Đề án chuyển đổi số nông nghiệp 1 triệu hecta lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã chính thức được mobiAgri hiện thực hóa bằng hành trình xanh mang tên “Chuyến xe nông dân - Cân triệu ha lúa”.
Nông nghiệp số đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện năng suất và tính bền vững, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm thất thoát và lãng phí lương thực.
Nông nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp tiên tiến, áp dụng những công nghệ mới và hiện đại để tối ưu hóa sản xuất. Mục tiêu chính là tăng cường hiệu suất, nâng cao chất lượng nông sản và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, đồng thời đảm bảo sự bền vững trong phát triển nông nghiệp.
Thời gian qua, chuyển đổi số đã được ứng dụng mạnh mẽ ở hầu hết các ngành, lĩnh vực, trong đó có chuyển đổi số lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. Chuyển đổi số giúp các chủ thể liên quan mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như toàn cầu, tăng hiệu quả gấp nhiều lần so với phương pháp truyền thống trước đây....
Các yếu tố mà doanh nghiệp (DN) cần cân nhắc khi xây dựng kế hoạch chuyển đổi số (CĐS) bao gồm tuân thủ quy định của nhà nước và quy định, tiêu chuẩn của các thị trường xuất khẩu; Mở rộng thị trường, thu hút khách hàng; Tối ưu chi phí.
Ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước đã hình thành nền tảng dữ liệu số, phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, phát triển thương mại điện tử, dịch vụ nông nghiệp...
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang nhanh chóng nổi lên như một công cụ đầy hứa hẹn trong ngành nông nghiệp, mang lại những lợi ích như phân tích dự đoán và canh tác chính xác.
Phát triển nông nghiệp số là xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới. Tại Việt Nam, các startup đang đẩy mạnh phát triển các sản phẩm, giải pháp số nhằm tăng năng suất, chất lượng nông nghiệp. Công ty Rynan Technologies là một trường hợp điển hình.
Các sở, ngành tỉnh Ngệ An tập trung hoàn thành việc quy định mức độ đạt chuẩn, hướng dẫn cụ thể các tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025.
Thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) để phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) theo hướng xanh, có trách nhiệm và bền vững.
Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bình Dương đã tập trung xây dựng và phát triển nền tảng chuyển đổi số (CĐS) với các nhiệm vụ trọng tâm như: chuyển đổi nhận thức, kiến tạo thể chế, phát triển hạ tầng số, nền tảng dữ liệu số…
Các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang từng bước ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), chuyển đổi số (CĐS) nhằm đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tập thể, nâng cao giá trị nông sản, tạo năng lực cạnh tranh và thích ứng với xu hướng thị trường.
Ngày nay, nhu cầu của người tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường ngày càng cao. Chính vì vậy, tỉnh Bắc Kạn tập trung vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Đây là giải pháp phát triển, tái cơ cấu nông nghiệp gắn với thế mạnh về du lịch, dịch vụ của tỉnh.
Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng. Nông nghiệp cũng là một trong những ngành được tỉnh ưu tiên thực hiện chuyển đổi số (CĐS) thời gian qua.