Để nâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin kinh tế trên báo chí, các chuyên gia cho rằng cho rằng cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp từ các bên có liên quan.
Thông tin về kinh tế đã, đang và ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong thông tin trên báo chí và là một đối tượng đặc thù trong hoạt động tác nghiệp đưa tin và phục vụ hàng ngày của báo chí.
Vượt qua hơn 310 tác phẩm báo chí của 70 tác giả gửi tham dự Giải báo chí về "Giảm ô nhiễm nhựa đại dương" lần thứ 2, phóng sự "Cuộc chiến rác thải nhựa" của nhóm tác giả Đỗ Thị Hòa - Phạm Ngọc Phức (VTV24) đã xuất sắc giành giải nhất của chương trình.
Cùng với việc phải nhận diện đúng về các đề tài báo chí xây dựng Đảng, theo kinh nghiệm từ việc đạt nhiều giải cao trong lĩnh vực đề tài này, nhà báo Nguyễn Hồng Hải, Phó Chủ tịch Liên chi hội Nhà báo Báo Quân đội Nhân dân chia sẻ những nội dung đáng chú ý về "3 nắm, 4 biết" để đề tài "đúng, trúng hay" cũng như kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo chí về xây dựng Đảng.
Đó là đề nghị của Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Phạm Anh Tuấn với các cơ quan báo chí, trong phát biểu khai mạc Hội nghị bồi dưỡng kiến thức về xây dựng Đảng cho lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên các cơ quan thông tấn, báo chí năm 2022, do Ban Tổ chức Trung ương và Bộ TT&TT tổ chức ngày 14/7/2022.
Tối 21/6, lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVI, năm 2021 - Giải thưởng cao quý nhất của giới báo chí cả nước đã diễn ra trang trọng tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại buổi lễ.
Ngày 19/5, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Báo Nhân Dân và Tạp chí Cộng sản phối hợp tổ chức họp báo giới thiệu Cuộc thi tác phẩm báo chí về đề tài “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2022-2025. Đây là một trong những hoạt động thiết thực, ý nghĩa chào mừng kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2022).
Hội báo toàn quốc năm 2022 thu hút sự tham gia của 49 đơn vị báo chí của trung ương và bộ ngành cùng 57 đơn vị địa phương tạo nên 106 gian trưng bày đa màu sắc, loại hình và tác phẩm báo chí, và thực sự trở thành một ngày hội của những người làm báo.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đề nghị hỗ trợ các cơ quan báo chí, đặc biệt là các cơ quan báo chí nhỏ xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL), phân tích dữ liệu lớn để hỗ trợ sáng tạo tác phẩm báo chí chuyên sâu.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh: "Chúng ta đang sống trong một xã hội mở về thông tin, dựa trên nền tảng phát triển của khoa học và công nghệ, nhất là CNTT. Đây là môi trường nhiều thách thức nhưng cũng tạo ra những cơ hội lớn cho báo chí...".
Hai cuốn sách mới của cố nhà văn, tác giả Lê Văn Nghĩa: "Điệp viên Không Không thấy và Đại Văn Mỗ", "Điệp viên không không thấy và nhà thơ Thần Giáng" được Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh xuất bản trong tháng 7.
Chuyển đổi số trong báo chí là một trong những vấn đề nóng trong thời gian gần đây. Khi mà cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã đi vào từng ngõ ngách của cuộc sống, thì nó trở thành điều tất yếu đối với các cơ quan báo chí (CQBC). Để tìm hiểu việc chuyển đổi số trong báo chí thời gian qua đã diễn ra như thế nào và đánh giá về nó ra sao, PV Tạp chí TT&TT đã có cuộc trò chuyện với PGS. TS Bùi Chí Trung - Giám đốc Trung tâm Nghiệp vụ Báo chí Truyền thông (Đại học KHXH & NV) xung quanh vấn đề này.
Đổi mới sáng tạo trong báo chí phải song hành với việc bảo vệ được bản quyền tác phẩm báo chí thì mới đem lại được hiệu quả và sự phát triển lành mạnh, công bằng trong môi trường báo chí truyền thông hiện đại và công cuộc chuyển đổi số hiện nay.
Trong dòng chảy chung của báo chí cả nước, hệ thống báo đảng địa phương những năm gần đây có sự chuyển mình mạnh mẽ, từ nội dung đến hình thức, từ áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ đến phát triển các loại hình báo chí, hình thành tòa soạn hội tụ, nâng cao năng lực đội ngũ nhà báo. Sự chuyển mình mạnh mẽ ấy giúp hệ thống báo đảng địa phương có tiếng nói quan trọng, đóng góp đáng kể những tác phẩm chất lượng cao tại các cuộc thi báo chí toàn quốc...
Từ lâu, báo chí ở phương Tây đã được ví như là “quyền lực thứ tư” trong xã hội (sau các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp). “Quyền lực” ấy, bản thân báo chí không tự có, mà do những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí tạo lập nên, bằng việc phản ánh hiện thực đời sống xã hội một cách trung thực, dũng cảm, khách quan, kịp thời để có được tiếng nói uy quyền, có trọng lượng, nhất là trong việc đấu tranh chống lại những khuyết tật, hạn chế của xã hội.
Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (mang tên Búa liềm vàng) lần thứ VI năm 2021 được tổ chức để tuyển chọn và trao cho các tác giả (nhóm tác giả), tác phẩm báo chí xuất sắc viết về xây dựng Đảng.