Công nghiệp bán dẫn đang được coi là trụ cột quan trọng của nền kinh tế số. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang tích cực mở cửa chính sách, thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài tham gia phát triển ngành công nghiệp này.
Hiện nay, điện khí LNG là năng lượng giúp giảm phát thải carbon, thân thiện môi trường, song việc phát triển lĩnh vực này ở Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn. Do vậy, quá trình phát triển hạ tầng, đổi mới cơ chế chính sách, huy động nguồn lực đầu tư… cần được quan tâm hơn nữa.
Hiên nay, để các doanh nghiệp có thể tự chủ được nguồn cung nguyên phụ liệu dệt may trong nước đang trông chờ vào nguồn vốn lớn cùng cơ chế vay vốn thông thoáng nhằm thu hút đầu tư. Vì vậy, việc cần có thêm những chính sách đủ mạnh, thực sự hiệu quả để nâng cao tỷ lệ nội địa hoá hàng dệt may xuất khẩu trở thành yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn này.
Việc xây dựng Luật Khu Công nghiệp, Khu Kinh tế được xem là giải pháp nhằm tạo dựng khung pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất về Khu Công nghiệp, Khu Kinh tế, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển các ngành công nghiệp mới tại Việt Nam.
Công nghiệp hóa chất được xác định là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc tháo gỡ khó khăn để công nghiệp hóa chất rộng đường phát triển cần tiếp tục nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng.
Việt Nam đang nổi lên như một trong những quốc gia tiềm năng hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất chip bán dẫn và đây được dự báo sẽ sớm trở ngành công nghiệp “tỷ USD”. Tuy nhiên, ngành vi mạch bán dẫn tại Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng.
Các quy hoạch về năng lượng được phê duyệt sẽ tạo động lực mới cho sự phát triển của ngành trong thời gian tới. Để chính sách đi vào thực tiễn cần sự đồng hành, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị hướng tới mục tiêu phát triển xanh, bền vững.
Những đối tác truyền thống của Việt Nam như Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan (Trung Quốc)… vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư vào Việt Nam.
Việt Nam đang nằm trong số các quốc gia có tỷ lệ cao về vi phạm bản quyền trực tuyến và có thể phải chịu tổn thất tới 20% doanh thu của ngành công nghiệp nội dung.
Theo thống kê của UBND tỉnh Hải Dương, hiện có gần 500 dự án FDI với tổng vốn trên 9,2 tỷ USD đến từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ. Mức đầu tư này đưa Hải Dương xếp thứ 4 trong khu vực Đồng bằng sông Hồng và đứng 11 toàn quốc.
Vượt lên trên những khó khăn, thách thức của tình hình kinh tế toàn cầu và cả nước nói chung, nhờ việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp với tinh thần nhất quán “đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển”, Hà Nội đang trở thành điểm đến tin cậy của doanh nghiệp (DN) và các nhà đầu tư nước ngoài.
Sáng 23/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) của Samsung - cơ sở nghiên cứu lớn nhất của Samsung ở Đông Nam Á.
Trong giai đoạn 2020 - 2022, số vốn đầu tư vào doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp sáng tạo (KNST) Việt Nam đã đạt gần 2 tỷ USD. Điều này cho thấy, hoạt động KNST tại Việt Nam ngày càng thu hút các nhà đầu tư quốc tế và trong khu vực.