Nhìn lại một năm qua, Bộ TT&TT nhận thấy, lĩnh vực thông tin điện tử đã có những đóng góp tích cực cho ngành TT&TT nói riêng và cho đời sống xã hội nói chung.
Đại dịch COVID đã làm con người phải gia tăng hoạt động trên môi trường mạng, cùng với mặt tích cực của hoạt động trực tuyến, nhiều ẩn họa từ môi trường mạng cũng gia tăng và đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. Bảo vệ, hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng càng phải được các cơ quan, tổ chức quan tâm triển khai mạnh.
Đây nội dung chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đối với Bộ TT&TT về tăng cường công tác tuyên truyền, định hướng hoạt động truyền thông, báo chí phục vụ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; kịp thời chấn chỉnh và xử lý các vi phạm trong hoạt động báo chí, truyền thông theo Chỉ thị số 12/CT-TTg
Mới đây, TikTok - ứng dụng chia sẻ video ngắn thuộc sở hữu của công ty ByteDance (Trung Quốc), đã công bố một số chính sách mới đối với các video có nội dung kích động hận thù, bài tôn giáo và một số cộng đồng khác. Đây là một phần trong nỗ lực của ứng dụng này nhằm sàng lọc các sản phẩm có nội dung xấu, độc.
Vấn đề thời sự này được Đoàn Thanh niên Bộ Tư pháp nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp trong đó cần chủ động thông tin chính thống để xây dựng được niềm tin vào sự thật, niềm tin vào sự lãnh đạo, vai trò của Đảng, Nhà nước để đẩy lùi mọi thông tin sai trái, bịa đặt.
Đây là một trong những giải pháp được nhà báo Nguyễn Hải Đăng, Ban Tuyên truyền lý luận (Báo Nhân dân) đưa ra hướng đến một nền truyền thông xã hội lành mạnh và giàu sức lan tỏa.
Đây là một trong những giải pháp Đoàn Thanh niên Ngân hàng Trung ương đề xuất để giúp truyền thông trên mạng xã hội hiệu quả và mang lại giá trị tích cực.
Trước sự tràn lan của nạn tin giả, các toàn soạn báo chí cần có hành động mạnh mẽ để đối phó với những nội dung kích động thù hận, phân biệt chủng tộc, hoang tin, thông tin bóp méo sự thật gây phương hại cho các cá nhân, tổ chức, quốc gia.
Tin giả xuất hiện từ lâu, ở mọi thời kỳ song những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông, nhất là Internet và mạng xã hội thì tin giả xuất hiện ngày càng nhiều, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội.
Thời gian gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện tràn lan những video có nội dung xấu độc, nhảm nhí, giật gân đi ngược lại với thuần phong mỹ tục của người Việt Nam hoặc tuyên truyền những thói hư, tật xấu, ảnh hưởng đến nhận thức, lối sống của giới trẻ, phần nào kéo văn hóa nghe - xem của xã hội đi xuống một cách báo động.
Không ít video gắn mác dành cho trẻ em nhưng thực chất bên trong nội dung lại ẩn chứa những hình ảnh bạo lực, nhạy cảm, không phù hợp với lứa tuổi trẻ nhỏ vẫn đang xuất hiện tràn lan trên các nền tảng mạng xã hội.
Thời gian vừa qua, Hà Tĩnh là địa phương đã chú trọng, nâng cao vài trò, năng lực quản lý nhà nước, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát thông tin trên mạng xã hội (MXH), dịch vụ internet, thuê bao di động.
Thực hiện kế hoạch công tác Đoàn và phong trào thanh niên, hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam, chiều ngày 16/6 năm 2020, Ban Chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ TT&TT đã tổ chức tọa đàm “Kinh nghiệm thanh niên tham gia ứng xử đối với thông tin xấu độc trên mạng xã hội”.
Mạng xã hội với đặc tính lan truyền nhanh, có khả năng mở rộng phạm vi tác động, vượt qua rào cản về địa lý, gây tác hại trên diện rộng hơn bất cứ hình thức chống phá nào khác của các thế lực thù địch. Vì thế, một trong những vấn đề quan trọng đặt ra là mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức cần phải tỉnh táo nhận thức đúng đắn, đầy đủ trách nhiệm của mình khi tham gia truyền tải thông tin trên mạng xã hội.
Luật An ninh mạng có những quy định nhằm bảo vệ người dân khỏi các thông tin xấu, độc bằng cách yêu cầu các doanh nghiệp trong và ngoài nước cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt Nam có trách nhiệm loại bỏ những nguồn phát tán thông tin xấu thông qua việc không hoặc ngừng cung cấp dịch vụ cho những đối tượng này.