Thái Bình triển khai nhiều cơ chế và chính sách hỗ trợ nông dân, hộ sản xuất, làng nghề, hợp tác xã, và doanh nghiệp nhằm ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng thương hiệu, và xúc tiến thương mại.
Sáng 8/1, tại Trụ sở Tòa án nhân dân tối cao (Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình; các Ủy viên Trung ương Đảng: Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng; Đại tá Tào Đức Thắng - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel đã thực hiện nghi thức khởi động Hệ thống tâm Tư liệu - Thư viện, Trung tâm Giám sát và Điều hành, Phần mềm trợ lý ảo cho thẩm phán, Nền tảng xét xử trực tuyến tòa án nhân dân.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CTTT) vào công tác giảng dạy có vai trò quan trọng đối với giáo dục vùng cao, giúp học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước đến gần hơn với ước mơ tiếp cận những tri thức của thời đại 4.0.
Mặc dù còn những khó khăn, vướng mắc nhất định, song các tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, Bạc Liêu đã thu được những kết quả ban đầu về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước phát triển kinh tế - xã hội.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), từng bước thúc đẩy việc đọc sách theo hướng hiện đại, nhằm góp phần nâng cao dân trí, văn hóa đọc... đang được các thư viện trong tỉnh chú trọng thực hiện.
Yên Bái là tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào DTTS Việt Nam giai đoạn 2019 2025 " (Đề án). Hiệu quả của việc triển khai Đề án này thể hiện ở nhiều khía cạnh như: tăng cường tính công bằng trong tiếp cận máy tính và Internet cho người dân ở vùng DTTS; nâng cấp nền tảng CNTT phục vụ việc quản lý nhà nước về công tác dân tộc hay đào tạo, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về việc ứng dụng CNTT cho đồng bào DTTS...
Thượng Tọa TS. Thích Minh Nhẫn - Phó ban, Chánh Thư ký Ban Hoằng pháp TƯ, Tổng Biên tập Kênh Thông tin Tổng hợp Phật sự Online (Giáo hội Phật giáo Việt Nam) đã có những chia sẻ về công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động của Giáo hội.
Thực hiện mục tiêu vừa chống dịch hiệu quả vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, các cơ quan, đơn vị ở Hà Tĩnh đang nỗ lực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) nhằm đảo bảo hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ.
Thời gian qua, Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh (IOC) đã kích hoạt triển khai đồng thời hàng loạt ứng dụng công nghệ thông qua nền tảng Hue-S và mạng xã hội, trở thành công cụ đắc lực giúp nhà quản lý và người dân chủ động trong phòng, chống dịch COVID-19.
Áp dụng CNTT vào việc truyền bá chính pháp Phật giáo hay phổ biến những chính sách pháp luật của Nhà nước trong môi trường Phật giáo là cách làm tương đối đơn giản, nhanh nhạy và hiệu quả cao trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0.
Đến năm 2025, hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về công tác dân tộc và các ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS. Phấn đấu 100% đồng bào DTTS nắm được chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; được tiếp cận đầy đủ thông tin về y tế, giáo dục, KHCN
Cách mạng số đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, và lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) cũng không đứng ngoài vòng xoáy thay đổi đó.
Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới xây dựng chính quyền số, tỉnh Thái Nguyên đang triển khai tiêu chí trên 80% dịch vụ công mức độ 4 được công bố.
Ngày 27/1, ngày làm việc thứ ba của Đại hội XIII của Đảng, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn đã có bài phát biểu tham luận nhấn mạnh về đại đoàn kết toàn dân tộc đã tạo nguồn sức mạnh, lập nên những kỳ tích vẻ vang cho đất nước.
Từ ngày 18 tháng 01 năm 2021 khi Thông tư 39/2020/TT – BTTTT có hiệu lực, các yêu cầu về kỹ thuật và các mô hình truyền thanh cấp xã sẽ được ứng dụng mạnh công nghệ thông tin – viễn thông (CNTTVT) tạo đà phát triển.