Nếu Việt Nam biết tập trung vào các lĩnh vực thật sự có tiềm năng vượt trội hoặc nhu cầu thiết yếu, đồng thời linh hoạt trong quản lý và điều phối, chúng ta nhất định sẽ tận dụng được vận hội từ làn sóng công nghệ toàn cầu.
Chiến lược chuyển đổi số của Thái Lan, với trọng tâm là công nghệ đám mây, đang tái định hình cách thức cung cấp dịch vụ công. Thông qua đổi mới và hợp tác giữa các cơ quan, Thái Lan đặt mục tiêu trở thành quốc gia hàng đầu về quản trị số trong ASEAN.
Bảo vệ dữ liệu là ưu tiên hàng đầu của các dịch vụ chính phủ số của Indonesia, vì Indonesia đang nỗ lực củng cố lòng tin công dân khi đẩy nhanh chính phủ số.
Những diễn biến tiêu dùng của ngành điện máy, công nghệ và viễn thông Việt Nam đầu năm 2024 đa được thể hiện trong nghiên cứu mới nhất là “Tổng quan ngành hàng điện máy, công nghệ và viễn thông Việt Nam (Quý 1 năm 2024)”.
Cần thêm nhiều hơn các cơ chế, chính sách, giải pháp, hướng dẫn từ cơ quan nhà nước, doanh nghiệp (DN)… cũng như sự ủng hộ từ phía mọi người dân để đảm bảo an toàn dữ liệu trên không gian mạng.
Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số (CĐS) nhằm đẩy mạnh CĐS quốc gia theo hướng hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực, tạo bứt phá phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
Tuyển dụng nhân lực có kỹ năng về AI là ưu tiên của 9/10 nhà tuyển dụng trong khu vực ASEAN, nhưng khoảng cách về kỹ năng này trong khu vực đang ngày càng rõ rệt khi 72% trong số họ gặp khó khăn tìm kiếm nguồn nhân lực AI cần thiết.
Trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh không phải là sáng kiến duy nhất có thể biến đổi một tổ chức trong năm 2024. Giải quyết các khoảng trống trong hoạt động và phát triển nhân sự lãnh đạo chuyển đổi số (CĐS) cũng có thể sẽ là các nhân tố mới.
Đi xe vào làn đường khẩn cấp dành cho xe cứu hoả, không nhường đường là những hành vi cản trở vi phạm Luật PCCC có thể phải bị phạt tù. Tuy nhiên, còn tình trạng xây trụ đường, chắn barie một cách hồn nhiên ở nhiều thôn xóm, khu đô thị cũng đang làm cản trở công tác PCCC.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ đạo Bưu điện Việt Nam (BĐVN) phải phát huy những giá trị và sức mạnh cốt lõi, đồng thời, “khởi động sức mạnh toàn dân”, ứng dụng CNTT triệt để, ưu tiên đến vấn đề về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và nhanh chóng đưa ra những giải pháp đột phá để phát triển.
Theo Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Phạm Mạnh Hùng, chiến lược thông minh là đầu tư vào công nghệ và phát triển nguồn nhân lực. Đây là hai yếu tố quan trọng giúp các cơ quan báo chí vượt qua những thách thức đặt ra trong quá trình khai thác những cơ hội mới mà hệ sinh thái báo chí số mang lại.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương yêu cầu lĩnh vực Bưu chính cần đề xuất sửa đổi Luật Bưu chính đáp ứng cho sự phát triển mới của lĩnh vực. Đây là công việc ưu tiên hàng đầu cùng với tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính.
Chính sách đóng vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, và truyền thông chính sách trở thành một trách nhiệm quan trọng của cơ quan hành chính nhà nước giúp tuyên truyền hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, công tác truyền thông chính sách cần phải được quan tâm và chú trọng hơn nữa.
Theo đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), hiện các doanh nghiệp (DN) đang tập trung đầu tư rất nhiều cho an toàn thông tin (ATTT) trước những nguy cơ mới mà quên đi việc giải quyết những lỗ hổng, nguy cơ tiềm tàng hoặc đã nằm sẵn trong hệ thống.
Có thể thấy một lực lượng lao động mới đang xuất hiện và thâm nhập rất nhanh vào thị trường lao động, đó là “lực lượng Gen AI” - một lực lượng mà theo nghĩa rộng, bao gồm các thiết bị, phần mềm tự động hóa, các robot, chatbot, chatGPT… và các nhân sự Gen Z có kỹ năng sử dụng Gen AI.
AI tạo sinh (Generative AI) không giống bất kỳ công nghệ nào trước đây. Nó nhanh chóng làm gián đoạn hoạt động kinh doanh và xã hội, buộc các nhà lãnh đạo phải suy nghĩ lại về các giả định, kế hoạch và chiến lược của họ trong thời gian thực.