Xây dựng và truyền thông chính sách về hình ảnh văn hóa đất nước và con người Việt Nam mang bản sắc văn hóa dân tộc và những thành tựu phát triển đất nước đến từng người dân trong nước và bạn bè quốc tế hiện nay là nhiệm vụ chiến lược.
Văn hóa vốn được coi là một nền văn minh đặc trưng của một quốc gia, dân tộc. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ, tác động mạnh mẽ tới kinh tế, an ninh, chính trị. Trong hợp tác quốc tế, văn hóa được coi là một phương sách thể hiện sự hội nhập. Khi ASEAN được thành lập, một trong ba trụ cột được nhắc đến là Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN.
Cuốn sách "Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế" do NXB Chính trị quốc gia sự thật ấn hành đã phác họa bức tranh toàn cảnh đa dạng, phức tạp, khó nắm bắt trong thực tại, cũng như tương lai của sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong quan hệ quốc tế.
Ngày nay, để chủ động tham gia CMCN 4.0, mỗi quốc gia đều cần chuẩn bị tốt nền tảng cơ bản của nhiều lĩnh vực, không chỉ trong quản lý, xây dựng hạ tầng số, kinh tế số..., mà còn cần giá trị văn hóa tích cực, có thể nuôi dưỡng sự đổi mới - sáng tạo các nguồn nhân lực với các kỹ năng, năng lực phù hợp nền tảng kỹ thuật số thành công, thúc đẩy xã hội phát triển hài hòa cả vật chất, tinh thần.
Tổng thể chương trình quảng bá văn hóa Việt Nam nói chung đối với quốc tế về lâu dài và cả quá trình có thể coi là một chiến lược dài hạn về hoạt động truyền thông, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngoài một cách khoa học, bài bản, hiệu quả, hỗ trợ cho các chiến lược thành phần khác trong mô hình tổng hợp của chiến lược chung về văn hóa nước nhà.
Bộ tiểu thuyết "Vận mệnh người lính tốt Švejk trong Đại chiến Thế giới"của Jaroslav Hašek là tác phẩm văn học Séc được chuyển ngữ nhiều nhất, tính đến nay đã được dịch sang 62 thứ tiếng khác nhau trên toàn thế giới.
Bộ sách “Văn hóa Việt nhìn từ Tiếng Việt” của tác giả Lê Minh Quốc là những cảm nhận, thu thập và trải nghiệm của nhà thơ - nhà văn Lê Minh Quốc khởi đi từ thực tế tìm tòi và từ nhiều nguồn từ điển, tự vị...
Tại Triển lãm sách Trực tuyến kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông (NXB TT&TT) giới thiệu bộ sách đặc sắc về Bác gồm 2 cuốn: Sách ảnh "Nguyễn Ái Quốc - Hành trình cứu nước" và Tuyển thơ "Vào cõi Bác xưa"
Năm 2005, Tủ sách Tinh hoa thế giới của Nhà xuất bản (NXB) Tri thức ra mắt và được độc giả cả nước nhiệt liệt đón nhận. Hàng năm, bạn đọc lại được tiếp cận những tác phẩm “tinh hoa” của thế giới. Sau 15 năm phát triển, tủ sách này đã trở thành dấu ấn trong lòng bạn đọc, đồng thời cũng là thương hiệu của NXB.
Thời gian qua, ngành xuất bản tiếp tục phải đối mặt với nhiều thử thách nặng nề do thiên tai, đại dịch Covid-19 toàn cầu. Đứng trước yêu cầu thực tiễn trên, với sự tập trung cao trong chỉ đạo và quyết tâm khắc phục vượt khó của các đơn vị xuất bản, ngành Xuất bản đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Các cơ quan chỉ đạo, quản lý trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hành đã thay đổi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo sát với thực tiễn đang đặt ra, nhất là việc định hướng các vấn đề phức tạp, nhạy cảm trong nội dung xuất bản phẩm ngày càng rõ nét, kịp thời, góp phần hạn chế xuất bản phẩm sai phạm, lành mạnh hóa môi trường văn hóa đọc.
Cuốn sách "Phê bình văn học nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và định hướng phát triển" đã khái quát bức tranh chung của đời sống phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam trong những năm qua và đi sâu đánh giá thực trạng hoạt động phê bình trong từng lĩnh vực: văn học, âm nhạc, điện ảnh, múa, nhiếp ảnh, mỹ thuật…
Thư viện số Pháp - Việt Nam là kết quả hợp tác giữa Thư viện Quốc gia Pháp và Thư viện Quốc gia Việt Nam (TVQGVN), tái hiện những mối tương tác về văn hoá, lịch sử, thuộc địa hoá và khoa học giữa hai đất nước từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX.
Chúng ta hãy chung tay làm cho Việt Nam thành công hơn nữa, nơi mà trí thức, tài năng nào cũng có cơ hội được cống hiến, phụng sự; có nhiều DN vươn lên trở thành tập đoàn toàn cầu. Việt Nam 2045 là bức tranh đẹp mà tất cả chúng ta và các thế hệ tương lai có cơ hội đặt nét vẽ của mình lên đó.
Từ độ cuối năm 2020 đến nay, khấp khởi nghe từ Phần Lan, Thụy Điển, Đan Mạch cho tới Pháp, Đức, Bỉ… các tiệm sách Việt online cùng một số trang cộng đồng đọc sách Việt “nở rộ”. Phải chăng sự bức bối, bí bách vì cách ly trong thời đại dịch Covid-19 lại cũng có hiệu ứng tích cực: Khiến nhu cầu về sách tuôn trào, ấm nóng trong đời sống tinh thần người gốc Việt ở châu Âu?!
Những trao đổi về cuốn sách trong sự kiện góp phần bổ sung thêm những thông tin mới về nghiên cứu lịch sử nói chung, lịch sử giáo dục thuộc địa nói riêng.