Công tác dân tộc, chính sách dân tộc góp phần không nhỏ trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Việc tích cực triển khai Quyết định số 414/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng DTTS Việt Nam giai đoạn 2019-2025” đã giúp tỉnh Quảng Nam hình thành môi trường thuận lợi phát triển CNTT và truyền thông trên địa bàn tỉnh nói chung và vùng DTTS nói riêng.
Những nỗ lực của tỉnh Kiên Giang trong ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa vùng dân tộc thiểu số (DTTS) với các địa bàn trong toàn tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; chủ động phòng, chống tình huống gây mất an ninh, trật tự vùng đồng bào DTTS; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện, xã.
Triển khai Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đông bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025", UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã vận hành thông suốt, hiệu quả phần mềm Quản lý cơ sở dữ liệu vùng dân tộc thiểu số.
Triển khai Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đông bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025", UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã vận hành thông suốt, hiệu quả phần mềm Quản lý cơ sở dữ liệu vùng dân tộc thiểu số.
Thời gian qua nhờ các giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) đã thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần nâng cao đời sống đồng bào DTTS và nông thôn miền núi. Việc ứng dụng KHCN đã nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi và sản phẩm hàng hóa chủ lực, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Để hòa nhập cùng các bước tiến trong thời đại mới, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn là vấn đề trọng tâm của đất nước. Dựa trên tình hình thực tại, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chính sách phù hợp, thể hiện tầm nhìn phát triển giai đoạn 2021 - 2030. Đặc biệt, với sự ưu tiên cao nhất, Chính phủ đã và đang có những quyết sách phù hợp về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Trong tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, việc chọn quảng bá sản phẩm, liên kết tiêu thụ, kết nối đầu ra… thông qua website, mạng xã hội mang đến cho nông dân các vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nhiều cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ cũng như tham gia sâu vào các hoạt động kinh doanh.
Gia Lai là 1 trong 15 tỉnh thuộc nhóm IV sẽ kết thúc việc phát sóng các kênh chương trình truyền hình trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất để chuyển hoàn toàn sang phát sóng trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất từ 00 giờ ngày 28/12/2020.
Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho thanh niên vùng dân tộc thiểu số và miền núi ví như sẽ trao thêm nhiều “cần câu” cho đối tượng này.
Đây là thông tin đáng chú ý trong tiểu dự án thuộc Dự án, Chương trình MTQG về phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đang được dự thảo, hoàn thiện để triển khai.
Với sự nỗ lực của hệ thống chính trị, sự chung tay của các tổ chức, cá nhân, những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Trong khi mức sống tối thiểu tăng hàng ngày thì mức thu nhập để xác định chuẩn nghèo của Việt Nam vẫn chưa cập nhật. Điều này dẫn tới khó khăn trong quá trình thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Ngày 19/11 hằng năm đã được Liên Hợp Quốc lấy làm Ngày Nhà vệ sinh thế giới, nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng, bảo quản nhà vệ sinh sạch sẽ, an toàn, góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao sức khỏe.