Để hoàn thiện chính quyền điện tử và phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn, Kon Tum đã triển khai nhiều hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào vận hành bộ máy hành chính…
Hướng đến nâng cao chất lượng phục vụ người dân, cải thiện môi trường đầu tư, tạo dựng hệ thống cơ quan hành chính nhà nước các cấp tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả... Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cải cách hành chính tỉnh Hà Nam.
Yên Bái xây dựng Chính quyền điện tử lấy người dân và doanh nghiệp là trung tâm, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để thực hiện chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện ở các cấp, ngành, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp và người dân.
Trong 6 tháng đầu năm, tỉnh Bắc Ninh đã tập trung chỉ đạo triển khai đồng bộ, toàn diện công tác cải cách hành chính, nhằm rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), đổi mới hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động Trung tâm Hành chính công và bộ phận một cửa các cấp, hỗ trợ giải quyết TTHC cho người dân và doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp.
Việc chuyển đổi số trong các cơ quan hành chính nhà nước đã góp phần quan trọng trong việc công khai, minh bạch các chủ trương, chương trình, kế hoạch, đề án, dự án của chính quyền các cấp; cung cấp và đáp ứng cơ bản nhu cầu về khai thác thông tin, giải quyết thủ tục hành chính của người dân, tổ chức và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT), đô thị thông minh (ĐTTM) tiến tới chính quyền số, kinh tế số là một xu thế tất yếu của quá trình phát triển. Đối với tỉnh Yên Bái, việc định hướng, thiết lập và đẩy mạnh xây dựng CQĐT gắn với ĐTTM có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội, đưa địa phương phát triển bền vững.
Xác định xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT) là một nhiệm vụ trọng tâm, trong những năm qua, tỉnh Bình Phước đã tập trung đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào xây dựng CQĐT. Đến nay, tỉnh đã đạt được những kết quả đột phá, không chỉ giúp tăng cường tính minh bạch, hiệu quả quản lý Nhà nước mà còn đem tới nhiều lợi ích cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Thời gian qua, tỉnh Bắc Giang đã và đang triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các giải pháp để xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT). Từ đó góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính các cấp, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh - quốc phòng của tỉnh.
Lai Châu hiện đang đứng trong top 5 tỉnh có tỷ lệ tích hợp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) lên Cổng DVC quốc gia cao nhất trong cả nước. Theo kết quả chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2020, Lai Châu tăng 6 bậc so với năm 2019.
Báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2020, vừa được công bố sáng nay 14/4, cho thấy hiệu quả quản trị và hành chính công trong nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ liên tục được cải thiện. Bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề mà các tỉnh/thành phố cần thực hiện tốt hơn nữa nhằm đem lại sự hài lòng cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Hiện nay, Bắc Giang đã có hạ tầng viễn thông - công nghệ thông tin (VT-CNTT) vững mạnh, hướng tới mục tiêu cao hơn đó là xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số và trở thành một trong những địa phương đi đầu trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động điều hành.
Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới xây dựng chính quyền số, tỉnh Thái Nguyên đang triển khai tiêu chí trên 80% dịch vụ công mức độ 4 được công bố.
Phú Yên tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh (chỉ số năng lực cạnh tranh, ứng dụng CNTT, cải cách hành chính…); xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh, hướng tới đô thị số, xã hội số.
Một trong những điểm nhấn trong lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh Bình Phước là công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT).