Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021 - 2025 đã có hàng triệu phụ nữ đóng góp công sức, tiền của xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn.
Sau Hội nghị tổng kết việc thực hiện Đề án trang bị sách cho cơ sở xã, phường, thị trấn giai đoạn 2009-2016, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XII) đã quyết định ban hành Kết luận số 30-KL/TW ngày 8/2/2018 về tiếp tục thực hiện Đề án 396… với mục tiêu góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị cấp xã, đáp ứng mục tiêu phát triển đất nước và nâng cao dân trí cho các tầng lớp nhân dân tại cơ sở.
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Nam Định quyết tâm thực hiện hiệu quả công tác chuyển đổi số (CĐS) trong xây dựng nông thôn mới (NTM), đẩy mạnh CĐS để xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số và thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng nhanh và bền vững.
Hà Nội sẽ triển khai một số mô hình thí điểm phát triển kinh tế du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố giai đoạn 2022-2025...
Theo UBND tỉnh Nam Định, Nam Định phấn đấu đến năm 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) được tổ chức đồng bộ, thống nhất trên nền tảng công nghệ số.
Việt Nam là đất nước với hơn 3.200km đường bờ biển, mang lại nhiều giá trị kinh tế cho các tỉnh, thành và cả nước. Nhưng tình trạng ô nhiễm đại dương, rác thải nhựa đổ ra biển cũng rất đáng báo động.
Cả nước có khoảng 73.000 nhà văn hóa cấp thôn, làng, tổ dân phố, ấp, bản, bon, buôn được xây dựng nên trong phong trào xây dựng nông thôn mới. Nhưng trong số đó, chỉ mới có một nhà văn hóa thôn được tích hợp không gian văn hóa đọc cộng đồng.
Từ đầu năm tới nay, với sự tích cực trong lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở; sự đồng thuận, nỗ lực của nhân dân trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay Bắc Giang đã huy động được hơn 700 tỷ đồng xây dựng NTM.
Các tổ chức Đoàn mong muốn chung tay góp sức mang lại điều kiện sinh hoạt, học tập, sản xuất và kinh doanh tốt hơn. Đây cũng là hoạt động ý nghĩa, lan tỏa tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam.
Đánh giá về Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 5 năm vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng, Chương trình đã tạo ra nhiều sản phẩm khoa học thiết thực, nhiều mô hình chuyển giao và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp có tính lan tỏa cao.
Nhiều đề tài, dự án nghiên cứu nhằm đưa chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới đã được các cơ quan chuyên môn, địa phương tiếp nhận, đưa vào thực tế xây dựng nông thôn mới.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 924/QĐ-TTg ngày 2/8/2022 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số (CĐS) trong xây dựng nông thôn mới (NTM), hướng tới NTM thông minh giai đoạn 2021 - 2025.
Sự dịch chuyển của lực lượng lao động từ sản xuất nông nghiệp sang các ngành nghề công nghiệp, dịch vụ… đang dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động trong sản xuất nông nghiệp, nhất là lao động trẻ. Và năng suất lao động khu vực kinh tế nông nghiệp - nông thôn càng chưa tương xứng với sự phát triển chung của nền kinh tế, vốn đang có năng suất lao động thấp so với khu vực và trên thế giới.
Hoạt động thông tin cơ sở (TTCS) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong những năm qua đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tuyên truyền những chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh, huyện, xã đến người dân. Nhất là ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa… việc đưa TTCS luôn được tỉnh chú trọng, quan tâm, vì đó là kênh thông tin nhanh nhậy nhất mà mọi người dân trên mọi địa hình đều có thể nắm bắt được một cách tốt và nhanh nhất.