GSMA đánh giá cao năng lực dẫn đầu của Hàn Quốc trong các công nghệ di động thế hệ mới 5G và 6G, đồng thời kêu gọi nỗ lực thảo luận, quản lý tích cực hơn để theo kịp những tiến bộ công nghệ mới như AI.
Thị trường Internet of Sense (IoS) toàn cầu dự kiến sẽ tăng từ 8,56 tỷ USD vào năm 2022 lên 33,67 tỷ USD vào năm 2033, với tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) là 25,6% từ năm 2023 - 2033.
Ngày 23/3/2023, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã công bố Tầm nhìn 6G, trong đó phác thảo kế hoạch của Ấn Độ nhằm triển khai các dịch vụ truyền thông 6G vào năm 2030.
GS Dương Quang Trung, Đại học Queen's Belfast, Anh được trao hai giải thưởng công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc tại hội nghị viễn thông uy tín thế giới.
Khi Ấn Độ chuẩn bị cho việc triển khai 5G vào tháng tới, các chuyên gia trong ngành viễn thông nước này cho biết việc nghiên cứu và phát triển trên 6G là rất quan trọng đối với Ấn Độ trong giai đoạn này để đạt được vị trí dẫn đầu toàn cầu.
Mạng 6G có thể mang lại nhiều lợi ích khác nhau và phát huy nhiều khả năng. Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn nhất trong việc phát triển mạng 6G đó chính là chi phí.
Khi thế giới đang đón nhận công nghệ 5G, một số quốc gia và tổ chức đã đặt mục tiêu và tầm nhìn vào công nghệ 6G. Thế hệ kết nối di động tiếp theo vẫn còn khoảng một thập kỷ nữa mới được triển khai thực tế nhưng sự đổi mới trong công nghệ vẫn tiếp tục tạo sức hút.
Theo nhận định của chuyên gia Keysight, 6G sẽ hỗ trợ các phương thức tương tác mới giữa con người với môi trường xung quanh, bao gồm giao tiếp tức thời, robot được kết nối, các hệ thống tự trị và tương tác vô tuyến với trí tuệ nhân tạo.
Với tốc độ cực nhanh, độ trễ thấp hơn và khả năng hỗ trợ một số lượng lớn các thiết bị và hệ thống được kết nối, không có gì lạ khi các khoản đầu tư vào 6G đang tăng lên.
Các nhà nghiên cứu từ Học viện công nghệ Hyderabad, Ấn Độ (IITH) đã chứng minh công nghệ MIMO quy mô lớn (massive multiple-input multiple-output) đang được xem xét để triển khai cho mạng 5G và mạng 6G thế hệ tiếp theo.