Dịch vụ thông tin là một trong sáu dịch vụ xã hội cơ bản trong chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025, theo Điều 3 của Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Việc phát triển dịch vụ viễn thông để thu hẹp khoảng cách tiếp cận thông tin giữa vùng dân tộc thiểu số và miền núi với khu vực đô thị là một nhiệm vụ quan trọng, song cũng đầy thách thức, đòi hỏi các giải pháp đồng bộ và bền vững.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, thế giới vẫn đang tìm kiếm ứng dụng AI đột phá. Trợ lý ảo có thể là ứng dụng AI đột phá. Việt Nam coi AI nguồn mở là cách phát triển bền vững.
Công nghệ blockchain hiện nay được coi là "chìa khóa" cho quá trình chuyển đổi số và xây dựng nền tảng công nghệ tương lai. Nhiều quốc gia đang nghiên cứu hoặc đặt ra mục tiêu chiến lược với công nghệ này như một nền tảng phát triển quốc gia và Việt Nam cũng nằm trong xu hướng đó.
Thời gian qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự quan tâm, giúp đỡ của các tổ chức trong hệ thống chính trị và sự nỗ lực của cán bộ, nhân dân nên cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghệ An đã có những đổi thay rõ nét.
Công nghiệp văn hóa là lĩnh vực đang rất được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hiện nay vì những giá trị kinh tế, xã hội mà ngành công nghiệp này có thể mang lại.
Mục tiêu chuyển đổi số ngành in Việt Nam hướng tới là đổi mới toàn diện hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực in theo hướng hiện đại, trên cơ sở ứng dụng và khai thác hiệu quả các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến trong quản trị điều hành và cung ứng sản phẩm, dịch vụ
Cuốn sách "Xây dựng đội ngũ cán bộ ngành Tổ chức xây dựng Đảng đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư", do ông Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương làm chủ biên, NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản vừa ra mắt bạn đọc.
Một quốc gia, tổ chức muốn phát triển được cần phải có các chính sách đúng đắn, phù hợp, mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội. Hiện nay, thế giới đang trải qua cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, để thích ứng với hoạt động truyền thông trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 và đối mặt với bối cảnh chuyển đổi số ngày nay, việc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực truyền thông là một khía cạnh chính và quan trọng cần được quan tâm.
Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển cho biết, Việt Nam đang rất quan tâm đến những vấn đề mới như kinh tế tri thức, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ và kinh tế dữ liệu.
Ngành in đề cập ở đây là các doanh nghiệp (DN) và hoạt động liên quan đến sản xuất các tài liệu in, như sách, báo, tạp chí, tài liệu tiếp thị và quảng cáo, bao bì, nhãn hàng và các sản phẩm tương tự khác.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành một trong những xu hướng quan trọng hàng đầu trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT). Do đó, công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực này cần phải đi trước một bước.
Nền tảng nhân lực số sẽ đem lại những kiến thức tổng quan nhất về thị trường việc làm, từ đó định hướng và tạo nên xu hướng phát triển nghề nghiệp cho các bạn trẻ trong tương lai.
Việc sửa đổi Luật Viễn thông sau hơn 13 năm thi hành nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện các cam kết quốc tế, đồng thời, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật, khắc phục những bất cập, khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện Luật thời gian qua.
Với sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ và sự tập trung kiên quyết vào số hóa, kết hợp với các nỗ lực hợp tác, Indonesia đã chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt với những thách thức trong tương lai và nhận ra tiềm năng của mình trong nền kinh tế số.