Muốn triển khai hiệu quả chiến lược số hóa quốc gia cần triển khai theo hướng tiếp cận từ trên xuống dưới và phải phù hợp với thực tế, đảm bảo có tầm nhìn rộng trong tương lai.
Mặc dù nền kinh tế số ASEAN đang bị coi là tụt hậu, nhưng nếu áp dụng thành công chương trình chuyển đổi số có thể đóng góp tăng trưởng 1.000 tỷ USD vào tổng GDP của ASEAN trong 10 năm tới.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ngày 22/4/2022, Thủ tướng Chính phủ - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã có quyết định chọn ngày 10/10 hằng năm là Ngày Chuyển đổi số Quốc gia.
Những biến đổi khó lường trong 2 năm qua là cú hích khiến các doanh nghiệp Nhật Bản càng chú trọng hơn nữa vào chuyển đổi số (CĐS), coi đây là hoạt động sống còn của doanh nghiệp (DN).
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế nhấn mạnh, chuyển đổi số là việc của người lãnh đạo chứ không phải của các chuyên gia công nghệ.
Chuyển đổi số (CĐS) không hề dễ dàng. Mỗi cá nhân cần trang bị một số kỹ năng chính để mang lại cơ hội cho bản thân, đồng thời giúp tổ chức thành công hơn trong tiến trình CĐS.
Tự hào kể về câu chuyện thành công của TPBank, ông Nguyễn Hưng – Tổng giám đốc TPBank cũng có những chia sẻ tâm huyết gửi đến những doanh nghiệp đang trong quá trình số hóa để nhanh chóng thích ứng với thị trường tại Diễn đàn Kinh doanh của Forbes.
Việt Nam đang có dư địa rất tốt trong chuyển đổi số (CĐS), đặc biệt là trong ứng dụng công nghệ số cũng như các nền tảng di động và dữ liệu. Tuy nhiên, để CĐS thành công, các chuyên gia CĐS cho rằng các DN Việt cần cân nhắc một số yếu tố, đặc biệt là tình trạng nguồn nhân lực.
Những năm gần đây, thuật ngữ chuyển đổi số (CĐS) đã trở nên phổ biến ở Việt Nam. Vậy CĐS là gì và khác gì với các khái niệm tin học hoá và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)? Cùng với đó một yếu tố hết sức quan trọng trong tiến trình CĐS là con người.
Một kế hoạch chuyển đổi số (CĐS) thành công đòi hỏi có sự tham gia của ban điều hành, liên lạc thường xuyên với các đơn vị kinh doanh và tất nhiên là cam kết tài chính. Một nhà lãnh đạo cũng cần dành thời gian và năng lượng để thúc đẩy sự chuyển đổi.
Nhà báo Lê Quốc Minh phân tích các giải pháp về chuyển đổi số với cơ quan báo chí và nhấn mạnh báo chí muốn chuyển đổi số thành công phải lấy độc giả làm trung tâm.
Khối lượng dữ liệu mà các cá nhân và doanh nghiệp (DN) tạo ra có xu hướng tăng lên nhanh chóng theo thời gian, kéo theo đó là những thách thức làm thế nào để dữ liệu tạo ra giá trị thực? Đó là lý do ngày càng nhiều DN ưu tiên xây dựng nền văn hóa dữ liệu ...
Theo một khảo sát do VCCI thực hiện, 3/4 các doanh nghiệp (DN) khảo sát đã quan tâm ứng dụng các công nghệ số trước tác động của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, để chuyển đổi số (CĐS) thành công, DN không thể chỉ đầu tư mua sắm ứng dụng các trang thiết bị số mà quan trọng hơn là phải đổi mới tư duy, đổi mới mô hình kinh doanh, xác lập mô hình quản trị dựa trên công nghệ số.
Harvard Business Review đưa ra 4 trụ cột để có một hành trình chuyển đổi số (CĐS) thành công. Trụ cột nào là điểm khởi đầu phù hợp cho công ty của bạn phụ thuộc vào bối cảnh, nhu cầu và cả sự trưởng thành về mặt kỹ thuật số của doanh nghiệp (DN).
Đảng và Nhà nước đã coi chuyển đổi số là động lực phát triển trong các thập kỷ tới. Trọng trách dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia được giao cho Bộ TT&TT. Đây là một sứ mệnh thiêng liêng, trọng trách lớn lao nhưng vinh quang.