Dự kiến thời gian tới sẽ có 100 điểm đến du lịch tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tạo hàng nghìn cơ hội người dân gia tăng thu nhập.
Thực hiện Công văn 2114/LĐTBXH-TTr ngày 12/6/2020, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề nghị Giám đốc Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thanh tra diện rộng việc thực hiện chính sách hỗ trợ giảm nghèo và báo cáo kết quả về Bộ LĐTB&XH.
Chương trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng khó khăn nhất được Quốc hội thảo luận ngày 12/6. Đáng chú ý, Chương trình xác định 10 năm tới sẽ không còn hộ đói và giảm 80% hộ nghèo.
Trong quá triển khai gói hỗ trợ 62.000 tỷ, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã nhận được khá nhiều thắc mắc của các địa phương về việc triển khai, rà soát các đối tượng. Một trong những thắc mắc đó liên quan tới việc thực hiện hỗ trợ cho nhóm người nghèo, cận nghèo.
Từng là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất nhì cả nước, chiếm hơn 50% tổng dân số thế nhưng nhờ những giải pháp giảm nghèo đồng bộ mà tỷ lệ hộ nghèo nơi đây giảm rõ rệt.
Trong khi mức sống tối thiểu tăng hàng ngày thì mức thu nhập để xác định chuẩn nghèo của Việt Nam vẫn chưa cập nhật. Điều này dẫn tới khó khăn trong quá trình thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi giai đoạn 2021 - 2030 là Chương trình nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục hạn chế, bất cập để phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn nữa vùng DTTS và miền núi.
Tính đến đầu năm 2020, theo chuẩn Trung ương, TP. Hà Nội còn 4.112 hộ nghèo, chiếm 0,2% và có 3.939 hộ cận nghèo, chiếm 0,19% tổng số hộ dân cư. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn Trung ương giảm từ 2,97% đầu giai đoạn xuống còn 0,2%.
Nếu dịch Covid-19 không được ngăn chặn sớm, tình trạng thất nghiệp, giảm trừ thu nhập gia tăng có thể khiến một bộ phận người dân rơi vào cảnh nghèo đói. Đây là cảnh báo mới của các tổ chức quốc tế và chuyên gia lao động, giảm nghèo.