Trong một thế giới ngày càng số hóa, các chính phủ phải theo kịp những đổi mới công nghệ mới nhất cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ công dân về các dịch vụ chính phủ nhanh chóng, hiệu quả và trực quan hơn.
“7 chiến lược để sống sung túc và hạnh phúc” của Jim Rohn chẳng những khơi gợi động lực, mà còn như một cuốn cẩm nang cho những ai đang bối rối khi muốn đi tìm một đáp án tốt nhất cho câu hỏi: làm thế nào để sống sung túc và hạnh phúc?
Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng và ngày càng tinh vi của các sản phẩm deepfake. Từ năm 2019 - 2020, số lượng nội dung deepfake trực tuyến đã tăng 900%. Các dự báo cho thấy xu hướng đáng lo ngại này vẫn sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới.
Nhờ tính năng vượt trội của công nghệ AI, ChatGPT đã thu hút đông người dùng trên thế giới. Vậy làm thế nào để ngăn chặn các thông tin độc hại trên ChatGPT?
ASML Holdings, một tập đoàn đa quốc gia của Hà Lan, chủ yếu được biết đến với hoạt động kinh doanh bán dẫn nhưng lại có ảnh hưởng đến ngành chip toàn cầu.
Trí tuệ nhân tạo (AI) tác động đáng kể đến mỗi cá nhân, doanh nghiệp (DN) và chính phủ. Dưới đây là những gì các quốc gia cần biết về lợi ích - và những bước đầu tiên để hiện thực hóa lợi ích của AI.
Chia sẻ trong nội dung khóa học đào tạo Go-live Experience For SME+, ông Lê Đức Minh, Trưởng bộ phận triển khai khu vực miền Nam của Base.vn, cho biết doanh nghiệp cần có một góc nhìn đa chiều về chuyển đổi số (CĐS), không thể tìm một công cụ để giải quyết tất cả mọi thứ.
Khoảng cách kỹ năng số là một trong những rào cản cho việc đưa tin chính xác và tin cậy. Nhưng các nhà báo, đặc biệt là ở các quốc gia số mới nổi, vẫn chưa được trang bị đầy đủ để tác nghiệp.
Tình trạng vi phạm bản quyền (VPBQ) nội dung trên môi trường Internet đang diễn ra tràn lan và cho đến nay, các nỗ lực ngăn chặn vẫn chưa đạt hiệu quả.
Ứng dụng các công nghệ hiện đại, tự động như AI, thậm chí như cả drone giao hàng là một trong những giải pháp giúp giảm chi phí logistics ở một lĩnh vực đặc thù với số lượng đơn hàng lớn và cần đi đến nhiều địa điểm khác nhau như thương mại điện tử…
Theo thống kê, khoảng 12.500 ngôi làng và khu vực trên toàn lãnh thổ Indonesia hiện chưa được kết nối Internet. Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) đã chỉ ra một số bước có thể giúp thu hẹp khoảng cách số này.
Thông tin sai lệch là một vấn đề phổ biến mà cả doanh nghiệp (DN) và người tiêu dùng phải đối mặt trong thời đại thông tin bùng nổ ngày nay. Với thực tế mong muốn có được thông tin một cách nhanh chóng đang thúc đẩy thực trạng ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Khi Đông Nam Á đang nỗ lực tìm kiếm con đường thoát khỏi đại dịch, điều này sẽ đòi hỏi khả năng tiếp cận nhiều hơn với vốn và các dịch vụ tài chính để tạo nền tảng cho sự phục hồi kinh tế bền vững. Sự phát triển của các công cụ tài chính số mới có thể giúp thu hẹp khoảng cách hòa nhập tài chính trong khu vực.
An toàn thông tin hiện là một vấn đề mà tất cả các doanh nghiệp đang nghĩ đến hàng ngày, chứ không phải là việc của riêng các nhóm CNTT phải giải quyết.