Để phát triển nhân lực số trong phát triển kinh tế số, Latvia cũng như nhiều quốc gia trên thế giới cần xây dựng chính sách, biện pháp thúc đẩy phát triển kỹ năng số, nhân lực số.
Nhân lực số là lực lượng lao động có năng lực làm chủ thiết bị công nghệ số, có tư duy đột phá, sáng tạo, có khả năng đáp ứng nhanh chóng với môi trường lao động và sự biến đổi của khoa học công nghệ. Đây cũng là nguồn nhân lực giữ vị trí chủ chốt để thực hiện chuyển đổi số thành công.
CMCN 4.0 tạo ra sự thay đổi nhanh chóng, thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ dựa vào tài nguyên sang nền kinh tế dựa trên tri thức. Nền kinh tế số phát triển đòi hỏi nguồn nhân lực số phù hợp xu hướng này thể hiện rõ ràng cả trên thế giới và trong nước.
Sự gia tăng nhu cầu về kỹ năng số trong nguồn nhân lực, đặt ra yêu cầu cấp bách về việc đào tạo đội ngũ nhân viên chất lượng cao. Việt Nam đứng trước thực tế chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, do chưa có khung năng lực số chuẩn hóa giữa các cơ sở đào tạo, nhân lực thiếu một số kỹ năng cần thiết.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Chuyển đổi số rất phù hợp với phẩm chất, năng lực người Việt Nam là có tư duy toán học, cần cù, ham học hỏi, linh hoạt và sáng tạo”.
Nhiều giải pháp đồng bộ đã và đang được thành phố Đà Nẵng tích cực triển khai nhằm đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin, công nghệ số có đầy đủ kiến thức, kỹ năng góp phần thúc đẩy chuyển đổi số thành công.
Dự án đóng góp kinh phí cho 9 cơ sở đào tạo tư nhân, phi lợi nhuận để đào tạo kỹ năng số cho hơn 3.000 sinh viên và 500 giáo viên đến từ hơn 60 trường đại học, cao đẳng.
Chiều 18/10, tại Phiên họp cấp cao về “Kinh tế số - động lực mới của tăng trưởng” (trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường lần thứ ba), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đề xuất các quốc gia hợp tác, tập trung vào 3 trụ cột là: Thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số. Qua đó góp phần bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các quốc gia và mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân trong quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số.
Internet giúp cho con người xích lại gần nhau, xuất bản thông tin và tìm kiếm đối tượng tiếp nhận cũng thật đơn giản. Tuy nhiên, cũng chính sự nhanh chóng, đơn giản ấy lại tạo ra thử thách trong việc quản lý thông tin.
Tổ chức giáo dục trực tuyến FUNiX vừa ký kết hợp tác với Hội Tự động hóa Việt Nam (VAA) về việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của ngành công nghiệp tự động hóa tại Việt Nam trên Udemy - nền tảng học tập trực tuyến hàng đầu thế giới.
Nền tảng nhân lực số sẽ đem lại những kiến thức tổng quan nhất về thị trường việc làm, từ đó định hướng và tạo nên xu hướng phát triển nghề nghiệp cho các bạn trẻ trong tương lai.
Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển kinh tế số, xem đây là bước bứt phá trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tuy nhiên, nước ta đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức về cả nguồn nhân lực lẫn chất lượng phục vụ cho chuyển đổi số.
Việt Nam mong muốn ký kết hợp tác đối tác số với các nước ASEAN và các nước khác. Hợp tác đối tác số là một kiểu hợp tác mới. Chúng ta sẽ có các diễn đàn Việt Nam - Ấn Độ, Việt Nam - Nhật Bản và Việt Nam - Hàn Quốc để bàn về phát triển đối tác số...