Nhằm hỗ trợ tiêu thụ và mở rộng thị trường nông sản, thời gian qua, Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, kết nối tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân, nhất là sản phẩm nông sản vào mùa vụ. Nhờ vậy, trong năm 2022, tình hình tiêu thụ nông sản đã có nhiều tín hiệu khả quan.
Hội chợ Nông nghiệp Quốc tế Việt Nam năm 2022 là hoạt động xúc tiến thương mại quan trọng, có ý nghĩa lớn với thành phố Cần Thơ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Vượt qua gần 350 giải pháp dự thi, "Hệ thống quản lý liên kết sản xuất nông nghiệp" của Công ty TNHH Dịch vụ Nông nghiệp Lộc Trời đã xuất sắc đăng quang tại Giải thưởng Chuyển đổi số (CĐS) Việt Nam (VDA) 2022.
Nền nông nghiệp xanh sẽ có mức phát thải carbon thấp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, giá trị gia tăng, năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững.
Việc đầu tư vào công nghệ trong sản xuất, kinh doanh (SXKD) mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp (DN) nông nghiệp, nhưng cũng yêu cầu sự đầu tư lớn về công nghệ, nguồn lực vận hành và các yếu tố liên quan.
Biến đổi khí hậu đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của ASEAN nói chung, Việt Nam nói riêng. Vì vậy, các giải pháp nhằm bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói, giảm nghèo... trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang là những vấn đề cấp bách đặt ra đối với ngành nông nghiệp nước ta.
Thế giới đang đối mặt cuộc khủng hoảng lương thực chưa từng có, nguy cơ xảy ra nạn đói ở nhiều nơi trong năm 2022 đang hiện hữu ở nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của Việt Nam tiếp tục đạt kết quả tốt, xuất khẩu nông sản cũng tăng mạnh.
Ngày 7/7, Công ty CP Tập đoàn Tân Long (Tân Long Group) và Công ty cổ phần FPT đã ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện, kỳ vọng cùng đồng hành mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ trên thị trường nhờ chuyển đổi số (CĐS).
Nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số (CĐS) trong nông nghiệp, đặc biệt là việc tìm đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp theo hướng số hoá bền vững, nay 24/2, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) cùng Hội Nông dân Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai thỏa thuận hợp tác và kế hoạch phối hợp năm 2022.
Ra đời trong sự hoài nghi của nhiều người khi thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đã sẵn có các ông lớn nước ngoài, cùng với lối đi riêng nhắm vào nông sản Việt, sau 2 năm ra mắt, Vỏ Sò đang gặt hái thành công bước đầu, khi có đến 18 triệu người dùng cùng hơn 18.600 tấn nông sản đã được tiêu thụ từ đầu năm 2021.
Nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt với 3 thách thức chính là biến đổi khí hậu, biến động thị trường và biến đổi xu thế tiêu dùng thế giới. Đứng trước những thách thức này, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 khó lường thì phát triển nông nghiệp theo hướng chuyển đổi số là việc làm cấp thiết và cần phải đẩy nhanh.
Chuyển đổi số (CĐS) được đánh giá là xu thế chi phối, tác động đến nhiều ngành nghề, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Để thúc đẩy CĐS nông nghiệp tại Việt Nam, các chuyên gia đã đưa ra nhiều hiến kế.
Chuyển đổi số (CĐS), áp dụng công nghệ số cho lĩnh vực nông nghiệp mang lại những kết quả ấn tượng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vượt qua đại dịch COVID-19 và đảm bảo cuộc sống cho người nông dân.