Năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quyết định số 876/QÐ-TTg về chương trình hành động chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí carbon và khí metal của ngành giao thông vận tải, đặt ra lộ trình chuyển đổi từ nay đến năm 2050.
Thành phố Hoàng Thạch của Trung Quốc là một mô hình thành công về kiểm soát ô nhiễm và phục hồi sinh thái hồ tại các thành phố vừa và nhỏ. Đây cũng là mô hình chuyển đổi điển hình cho các thành phố dựa trên tài nguyên của Trung Quốc.
Ngày 23/8 tại thủ đô Vientiane của Lào đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN lần thứ 17 (AMME 17) và Hội nghị Các bên tham gia Hiệp định ASEAN về Ô nhiễm khói mù Xuyên Biên giới lần thứ 18 (AATHP 18).
Trong khuôn khổ các hoạt động hợp tác với ASEAN về môi trường năm 2023, từ ngày 5-7/7/2023 tại Hà Nội diễn ra Hội nghị lần thứ 8 Nhóm công tác ASEAN về hóa chất và chất thải (AWGCW-8) với chủ đề “Vì một ASEAN xanh hơn”.
Việc chi tiêu cho MaaS (Mobility-as‑a‑Service - Tính di động dưới dạng dịch vụ) được dự đoán tăng trưởng 357% trong 5 năm tới, động lực chính sẽ là chi phí và sự tiện lợi của các giải pháp MaaS cũng như việc tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng MaaS.
Đại sứ Vũ Hồ - quyền Trưởng SOM ASEAN kêu gọi các nước có những biện pháp hữu hiệu trong đấu tranh với nạn đánh bắt cá trái phép (IUU Fishing) trong bối cảnh phục hồi và phát triển đang là ưu tiên chung trong khu vực.
Là một quốc gia ven biển với đường bờ biển trải dài trên 3.260km, tài nguyên vùng bờ biển có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước ta. Hiện nay, những thay đổi dưới tác động của biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế - xã hội, ô nhiễm môi trường được xem là những nguyên nhân chính khiến các hệ sinh thái vùng bờ đang bị suy thoái nghiêm trọng.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa đại dương đã trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu. Trong đó, khu vực Đông Nam Á đã nổi lên như một điểm nóng về ô nhiễm nhựa do tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và tầng lớp trung lưu gia tăng mạnh mẽ.
Đại diện Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp và người tiêu dùng cần có trách nhiệm hơn trong việc kinh doanh, tiêu dùng “xanh” đối với các sản phẩm nhựa để hạn chế ô nhiễm đại dương, đặc biệt là trên khu vực biển Đông.
Vai trò chủ lực của báo chí đã được phát huy trong Giải Báo chí “Giảm ô nhiễm nhựa đại dương” 2022 và Cuộc thi ảnh “Ô nhiễm trắng và những tác động đến hệ sinh thái biển”.
Vượt qua hơn 310 tác phẩm báo chí của 70 tác giả gửi tham dự Giải báo chí về "Giảm ô nhiễm nhựa đại dương" lần thứ 2, phóng sự "Cuộc chiến rác thải nhựa" của nhóm tác giả Đỗ Thị Hòa - Phạm Ngọc Phức (VTV24) đã xuất sắc giành giải nhất của chương trình.
Để bảo vệ bền vững nguồn nước, trong Luật bảo vệ môi trường Chính phủ đã có những quy định rất chi tiết. Bởi bảo vệ môi trường nước là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong tình hình hiện nay, khi mà tình trạng ô nhiễm môi trường ngày một trong tình trạng báo động.
Công tác bảo vệ môi trường (BVMT) luôn gắn kết chặt chẽ, song song cùng với phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, đây là hoạt động luôn tiềm ẩn các nguy cơ ô nhiễm, sự cố và làm suy thoái môi trường, nếu không được quản lý chặt chẽ sẽ để lại những hậu quả khôn lường về môi trường.
Sau 4 ngày diễn ra Hội nghị liên Chính phủ Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á lần thứ 25 phần 2 (IGM-25.2) từ ngày 10-14/10, do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á đã thống nhất hành động khẩn cấp, tìm ra các giải pháp hữu hiệu và thực hiện để đối phó với ô nhiễm nhựa và các thách thức khác đối với hệ sinh thái biển và ven biển hiện nay và trong tương lai.
Rác thải nhựa luôn là vấn đề đáng quan tâm hiện nay, kèm theo với đó con người đang phải đối mặt với ô nhiễm không khí. Tận dụng những chai nhựa đã qua sử dụng thành thứ để trồng cây là giải pháp 2 trong 1 hiệu quả nhằm bảo vệ môi trường.