Văn hóa số chính là sự kết hợp giữa những giá trị cốt lõi của con người và sức mạnh của công nghệ, tạo nên một môi trường mới, nơi các công nghệ như AI trở thành người bạn đồng hành, giúp con người sáng tạo và phát triển.
Bám sát nội dung Chương trình 06-CTr/TU của Thành uỷ Hà Nội, nhiều cơ quan, đơn vị trên địa bàn đã chủ động cụ thể hóa bằng những kế hoạch, từ đó xuất hiện nhiều mô hình sáng tạo, phát huy hiệu quả.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có văn hóa đọc. Ứng dụng công nghệ thông tin trong tìm kiếm thông tin hay sách, báo, truyện… không còn xa lạ với mọi người.
Quan tâm đến sự phát triển của thế hệ tương lai là nhiệm vụ luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, trong đó đảm bảo đời sống tinh thần từ độ tuổi mầm non, thiếu nhi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành thư viện. Trong thời gian qua, thư viện một số tỉnh đã tăng cường đẩy mạnh các hoạt động nhằm thúc đẩy văn hóa đọc, đặc biệt là nâng cao kỹ năng đọc cho thiếu nhi.
Sách lý luận, chính trị có vai trò trong việc góp phần xây dựng và phát triển văn hóa đọc, vì vậy, Ban Bí thư đã yêu cầu: "Cần xác định nghiên cứu, học tập sách lý luận, chính trị là nhiệm vụ thường xuyên của cán bộ, đảng viên, là một trong những hoạt động chính trong sinh hoạt định kỳ của tổ chức cơ sở đảng.
Tỉnh Bình Dương xác định phát triển văn hóa đọc là nhiệm vụ chung của hệ thống chính trị và toàn xã hội, đồng thời là một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục tỉnh nhà.
Trong thời đại công nghệ thông tin và sự bùng nổ của hệ thống truyền thông nghe - nhìn, đọc sách đã có nhiều thay đổi so với trước đây và đang bị lấn lướt bởi văn hóa nghe - nhìn.
Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vốn được biết tới với những tủ sách đặc biệt coi trọng việc giáo dục gia đình, phổ biến tri thức, mở rộng và nâng cao nhận thức, năng lực cho phụ nữ và cộng đồng xã hội. Đây là nơi đã tạo vị thế đặc biệt trong ngành xuất bản tại Việt Nam, trong vai trò mở rộng, nâng cao tri thức cho phụ nữ và bạn đọc.
Một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới là làm cho văn hóa thâm nhập và thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống nông thôn, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của người dân nông thôn, hình thành các cộng đồng nông thôn văn hóa. Theo ThS. Võ Công Nam (trường ĐH Văn hoá TP. HCM), một cộng đồng văn hóa trước tiên và trên hết phải là một cộng đồng đọc.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 1/11/2022 về đẩy mạnh đổi mới hoạt động của thư viện trong xây dựng, phát triển kỹ năng đọc, tiếp cận và xử lý thông tin cho thiếu nhi.
Bộ TT&TT giao Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ TT&TT) tập trung xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án “Chương trình Sách quốc gia” (Đề án) triển khai các nhiệm vụ xây dựng Tủ sách chất lượng cao, Tủ sách thiết yếu về chính trị - xã hội và văn hóa, Tủ sách thông tin đối ngoại là nhiệm vụ cấp bách trước yêu cầu mới hiện nay.
Trong những năm qua, trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) luôn chú trọng công tác phát triển văn hóa đọc, tăng cường khuyến khích và khơi gợi niềm đam mê đọc sách ở học sinh bằng nhiều hoạt động sáng tạo, linh hoạt, bắt kịp xu hướng trong thời đại 4.0.