Hành trình 3 năm xuyên Việt của chị Tẩn Tả Mẩy - người phụ nữ Dao đỏ ở Tả Phìn, Sa Pa - không chỉ để học hỏi mô hình du lịch cộng đồng mà còn để làm giàu, thoát nghèo từ những bài thuốc cổ truyền.
Trước những lo lắng về việc trí tuệ nhân tạo (AI) gây ảnh hưởng tới công việc của những nữ lao động, đại diện FPT khẳng định, phụ nữ hoàn toàn có cơ hội lớn trong lĩnh vực AI và có thể ứng dụng sức mạnh AI để có công việc hiệu quả hơn.
Theo Skillsoft, công ty chuyên đào tạo eLearning cho doanh nghiệp), 31% phụ nữ trong lĩnh vực công nghệ đang xem xét việc rời khỏi tổ chức của họ trong 12 tháng tới do quản lý yếu kém, thiếu đào tạo và mong muốn được trả lương cao hơn.
Trong thời đại chuyển đổi số, AI, phụ nữ sẽ có nhiều cơ hội để tiến lên phía trước. Bà Phạm Thị Thu Diệp, Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc khối Công nghệ, IBM Việt Nam đã chia sẻ những trao đổi về sự phát triển của AI và phụ nữ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3.
Ba người phụ nữ thành đạt chia sẻ kinh nghiệm của về việc họ đã hoạch định con đường dẫn đến thành công và những hiểu biết sâu sắc của họ dành cho những phụ nữ mong muốn trở thành CIO (giám đốc CNTT) trong lĩnh vực do nam giới thống trị.
Phụ nữ ngày nay đang nổi bật và có những đóng góp không ngừng trong ngành công nghệ, mở ra những cánh cửa mới cho sự đổi mới và tiến bộ xã hội. Vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực này không chỉ là người thực hiện công việc mà còn là những nhà lãnh đạo và người sáng tạo đầy tài năng.
Chủ đề của ngày Nữ giới trong lĩnh vực CNTT-TT (Girls in ICT Day) năm 2024 là “Lãnh đạo”, nhằm nhấn mạnh nhu cầu thiết yếu về những hình mẫu phụ nữ mạnh mẽ trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM).
Nghiên cứu cho thấy vào năm 2030, phụ nữ sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc tạo ra giá trị kinh tế trên phạm vi toàn cầu, bao gồm cả Việt Nam, thúc đẩy tiếng nói của người phụ nữ trong nền kinh tế.
Với việc thông qua chính sách bình đẳng giới lần đầu tiên và hoàn thành đánh giá năng lực giới, Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) đang đặt nền tảng cho một ngành bưu chính mới, hiện đại và đa dạng, hướng tới việc trao cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người.
Để không bị bỏ lại phía sau, những người yếu thế, những phụ nữ trẻ cần được tiếp cận với công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả khi triển khai dự án khởi nghiệp của mình.
Nhờ được tiếp cận nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) ủy thác qua Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số ở xã Năng Khả, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, chăn nuôi hiệu quả, tạo nguồn sinh kế lâu dài ổn định, từng bước vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Sơn La là một trong những tỉnh đi đầu trong việc chủ động triển khai công tác tuyên truyền chính sách và pháp luật về bình đẳng giới một cách sâu rộng. Nhờ những hoạt động đa dạng, tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia học tập, lao động, xây dựng gia đình hạnh phúc cũng như các lĩnh vực xã hội khác.