Doanh thu hàng năm từ các sản phẩm liên quan đến tài sản sở hữu trí tuệ không chỉ là phần bổ sung mà đã trở thành động lực tăng trưởng cho hàng loạt tập đoàn lớn trên thế giới.
Mới đây, Huawei đã công bố một loạt các phát minh quan trọng trong khuôn khổ Giải thưởng "10 phát minh hàng đầu" được tổ chức 2 năm một lần tại diễn đàn "Mở rộng bối cảnh đổi mới sáng tạo (ĐMST) 2022".
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) 2022, nhiều doanh nghiệp nước ngoài khuyến nghị Việt Nam đẩy mạnh phát triển nền kinh tế kỹ thuật số.
Mới đây, Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã đạt được sự đồng thuận về các nguyên tắc chung để quản lý việc sử dụng dữ liệu xuyên biên giới và thương mại số.
Các Bộ trưởng nghiên cứu của G20, cùng với OECD và UNESCO, đã có phiên họp chính thức đầu tiên tại Trieste, Italia trong nhiệm kỳ Italia là Chủ tịch G20.
Thể thao điện tử (eSports) đã khẳng định được tiềm năng phát triển nhanh chóng và thu hút khán giả trên môi trường trực tuyến, tạo nguồn thu cả tỷ USD…
MoMo vừa hoàn tất thương vụ mua lại toàn bộ quyền sở hữu trí tuệ của Pique (tên trước đây là NextSmarty) - Công ty cung cấp các giải pháp trí tuệ nhân tạo giúp cá nhân hóa trải nghiệm. Đây được xem là động thái cho thấy MoMo sẽ đặt chiến lược AI First (ưu tiên trí tuệ nhân tạo) làm trọng tâm trong thời gian tới.
Mặc dù không được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp về nghiên cứu khoa học, nhưng với tinh thần đam mê, sáng tạo, không ngừng học hỏi, các nhà sáng chế không chuyên đã tạo ra nhiều giải pháp, nhiều sản phẩm công nghệ có giá trị, được ứng dụng, chuyển giao và nhân rộng, góp phần quan trọng trong việc đưa tiến bộ khoa học và công nghệ vào thực tiễn cuộc sống.
Mới đây, Hiệp hội Bản quyền Trung Quốc - tổ chức công cộng, trực thuộc chính phủ thuộc Cục Bản quyền quốc gia Trung Quốc, đã khởi động chuỗi bản quyền Trung Quốc.
Huawei vừa phát hành Sách trắng mới về đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ tại Diễn đàn về Triển vọng đổi mới sáng tạo và Sở hữu trí tuệ (SHTT) năm 2021.
Để tiếp tục mở rộng Kho dữ liệu dùng chung của TP. Hồ Chí Minh (TP. HCM), theo Sở TT&TT TP. HCM, thành phố đang triển khai số hóa, tạo lập cơ sở dữ liệu (CSDL) về hộ tịch, dự kiến hoàn thành hạng mục đưa vào phục vụ Kho dữ liệu dùng chung trong năm 2021.
Với mục tiêu phát triển từ “Chính phủ điện tử” (CPĐT) đến “Chính phủ số”, tháng 1/2018, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua “Kế hoạch thực hiện Chính phủ số” để hướng đến một Chính phủ số đi trước thế giới theo mô hình Nhật Bản bằng cách mở rộng hơn nữa liên kết dữ liệu trong toàn bộ xã hội: Chính phủ - Địa phương - Doanh nghiệp và thực hiện sát nhập các dịch vụ nhà nước và tư nhân, định hướng cơ bản là “Thực hiện một xã hội số nơi người dân có thể sống trong môi trường an tâm và an toàn, cảm nhận được sự phát triển của xã hội”.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các bộ, ngành và chính quyền địa phương xem việc hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và khởi nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự của mình.
Bộ Công Thương vừa công bố lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Thương mại điện tử (TMĐT) nhằm giải quyết một số vướng mắc trong thực tiễn hiện nay.
Phần 1 của bài báo đăng số Tạp chí TT&TT tháng 8/2020 đã tổng kết bản chất nền kinh tế số, cơ chế vận hành cũng như những khó khăn thách thức trong quá trình triển khai, điều hành. Phần 2 sẽ tiếp tục chuyển tải các vấn đề về sự cấp thiết cũng như tác động của kinh tế số tới Việt Nam.