Tại Việt Nam, thương mại điện tử tăng trưởng top đầu thế giới và khu vực Đông Nam Á, trong đó quy mô thương mại điện tử năm 2023 đạt 20,5 tỷ USD, quy mô kinh tế số đạt 30 tỷ USD, nằm trong top 3 Đông Nam Á và dự kiến đạt 45 tỷ USD vào năm 2025.
Thông qua thương mại điện tử (TMĐT) nói chung và TMĐT xuyên biên giới (XBG) nói riêng, doanh nghiệp (DN) sẽ tận dụng được 2 lợi thế quan trọng về số hoá và toàn cầu hóa.
Dù đã ghi nhận nhiều nỗ lực hỗ trợ, các doanh nghiệp (DN) siêu nhỏ, nhỏ và vừa của Việt Nam vẫn đối mặt với một số thách thức khi xuất khẩu hàng hóa. Tuy vậy, ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) sẽ giúp DN khắc phục được phần nào các thách thức đó.
Trong bối cảnh Việt Nam đang dần bước vào một giai đoạn mới của thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trong xuất khẩu trực tuyến ngày càng trở nên quan trọng.
Các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) Việt Nam đang nắm bắt sức mạnh của kinh doanh trực tuyến và cơ hội xuất khẩu để tăng doanh thu và thúc đẩy sự phục hồi sau đại dịch.
Doanh nghiệp (DN) Việt tham gia bán hàng trên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới gặp nhiều khó khăn từ quy trình đăng ký bán hàng đến ngôn ngữ hỗ trợ thường bằng tiếng Anh, và chi phí logistics cao...
Hôm nay (27/10), Amazon Global Selling Việt Nam đã khai mạc “Amazon Week 2022: Hội nghị Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới" năm thứ tư liên tiếp tại Việt Nam.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trường trong nước và xuất khẩu, đặc biệt là ứng dụng các giải pháp công nghệ số trong kinh doanh, nhiều hoạt động hỗ trợ đào tạo về thương mại điện tử đã được tổ chức.
Khi khách hàng có thói quen mua sắm trực tuyến, họ sẽ dần dần khám phá các hoạt động mua sắm xuyên biên giới. Chính vì thế, ngoài các sàn thương mại điện tử (TMĐT) trong nước, doanh nghiệp (DN) Việt cần tìm hiểu và khai thác các sàn TMĐT xuyên biên giới.
Trong những năm gần đây, thương mại số xuyên biên giới phát triển nhanh chóng với ngày càng nhiều nền tảng số và mô hình kinh doanh mới. Với xu thế đó, bưu chính trở thành nền tảng hậu cần cho thương mại số, là công cụ thực thi cho thương mại điện tử (TMĐT), vì vậy, các doanh nghiệp (DN) bưu chính lại là đối tượng liên đới.
Hiện nay, thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới trở thành kênh quan trọng đưa sản phẩm của doanh nghiệp (DN) Việt tiếp cận thị trường toàn cầu. Nhưng, để khai thác TMĐT xuyên biên giới hiệu quả, còn nhiều vấn đề cần quan tâm.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra cơ hội xuất khẩu cho nông sản và các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam sang EU, khai thác Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA).
Theo một báo cáo mới được DHL Express công bố thì giờ đây thương mại điện tử xuyên biên giới đang là phân khúc phát triển nhanh nhất trong thị trường bán lẻ
Các doanh nghiệp và các tổ chức thương mại của sáu nước dọc sông Mekong đã thành lập một liên minh thương mại nhằm xây dựng nền tảng cho thương mại điện tử xuyên biên giới.