58 tập thể, 62 cá nhân điển hình tiên tiến, 4 doanh nghiệp tiêu biểu về làm công tác thông tin cơ sở đã hội tụ ở Thủ đô Hà Nội. Nhiều tấm gương điển hình về làm công tác thông tin đã chia sẻ những nỗ lực của bản thân.
Thời gian qua, Tổ truyền thanh huyện Thuận Nam không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, góp phần tích cực là cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân huyện trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thực hiện Chỉ thị số 07-CT/TW, ngày 5/9/2016 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XII) về “Đẩy mạnh công tác thông tin cơ sở trong tình hình mới”, tỉnh Bắc Giang đã chú trọng cung cấp thông tin đến người dân nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác thông tin cơ sở (TTCS) trong tình hình mới.
Hiện nay, loa truyền thanh thông minh đang là giải pháp đột phá về chuyển đổi số (CĐS) của hệ thống đài truyền thanh cơ sở. Loa truyền thanh thông minh ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, viễn thông (CNTT-VT) thế hệ mới để thay thế, khắc phục những nhược điểm của truyền thanh hữu tuyến (có dây) và truyền thanh vô tuyến (không dây) FM.
Từ hai năm trước (2020), 2 đài truyền thanh (ĐTT) cơ sở ở Hải Dương được thí điểm triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) một cách thiết thực và hiệu quả.
Chuyển đổi công nghệ từ phương thức truyền thanh truyền thống sang phương thức truyền thanh mới ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông (CNTT-VT) là một xu hướng tất yếu trong xu thế chuyển đổi số, hiện đại hóa để đưa thông tin thiết yếu tiếp cận đến người dân được nhanh nhất, đầy đủ nhất, chính xác nhất.
Với mục tiêu xây dựng “Chính phủ điện tử chủ động”, Nhật Bản đã ứng dụng,
triển khai công nghệ như thế nào để chủ động cung cấp thông tin thường nhật,
thông tin khẩn cấp tới người dân cũng như để người dân chủ động giao tiếp, làm
việc với Chính phủ?
Đề án 08/ĐA-TU của Tỉnh ủy Lào Cai về phát triển CNTT và truyền thông, nhằm mục tiêu đưa Chỉ số sẵn sàng ứng dụng và phát triển CNTT - truyền thông ICT Index của tỉnh vào top 10 của cả nước.
Thời gian qua, Bình Phước đã đầu tư và ứng dụng mạnh mẽ truyền thanh thông minh nhằm phục vụ nhân dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng. Nhờ đó, hệ thống thông tin cơ sở đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thông tin của nhân dân, đồng thời góp phần tăng hiệu quả tuyên truyền, đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, đặc biệt là đối với đồng bào DTTS.
Thời gian qua, tỉnh Phú Thọ đã tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong việc hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS)ổn định sản xuất, nâng cao đời sống, xóa đói, giảm nghèo.
Nhờ ứng dụng CNTT, hệ thống đài truyền thanh, loa truyền thanh trên địa bàn tỉnh đã giúp truyển tải nhanh nhất, chính xác và kịp thời các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước tới đồng bào. Đặc biệt, từ hệ thống loa này, đã giúp cấp ủy, chính quyền các địa phương thực hiện hiệu quả việc tuyên truyền về phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Đài truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin – viễn thông do công ty SAVIS phát triển, lắp đặt và tài trợ cho huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa là hệ thống Đài truyền thanh số đầu tiên tại Việt Nam được phát triển nền tảng công nghệ 4.0 hiện đại, có khả năng kết nối toàn bộ hệ thống truyền thanh sẵn có của địa phương, bao gồm cả truyền thanh FM không dây và có dây với hệ thống phát sóng số thành một giải pháp thống nhất để dễ dàng quản lý, điều khiển.
Từ ngày 18 tháng 01 năm 2021 khi Thông tư 39/2020/TT – BTTTT có hiệu lực, các yêu cầu về kỹ thuật và các mô hình truyền thanh cấp xã sẽ được ứng dụng mạnh công nghệ thông tin – viễn thông (CNTTVT) tạo đà phát triển.
Đài Truyền thanh – Truyền hình Vũ Thư là đơn vị luôn đổi mới nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị của huyện. Bám sát và làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền trên tất cả các lĩnh vực.
Hầu hết các đài truyền thanh (ĐTT) cấp xã hiện nay đang còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập như: điều kiện cơ sở vật chất nghèo nàn, phương tiện kỹ thuật cũ kỹ, lạc hậu… nên chưa phát huy hiệu quả hoạt động thông tin, tuyên truyền cơ sở.