Ngày 28/02/2023, Liên minh Sáng tạo và Giải trí (ACE), cơ quan chống vi phạm bản quyền (VPBQ) lớn nhất trên thế giới, công bố đã ngăn chặn thành công đường dây VPBQ của USTVGO tại Việt Nam.
Các nền tảng phát nhạc trực tuyến nở rộ, trong đó Spotify là ứng dụng số 1, đã phần nào khiến các vụ đạo nhạc, kiện tụng liên quan đến bản quyền âm nhạc trực tuyến gia tăng.
Xây dựng nền tảng xuất bản tiên tiến, đáp ứng mọi nhu cầu đọc của người dùng từ tìm kiếm nội dung đến trải nghiệm đọc sách, đồng thời bảo vệ được bản quyền sách trên không gian mạng là những vấn đề cấp thiết của các đơn vị làm sách hiện nay.
Hệ sinh thái bản quyền âm nhạc trực tuyến "make in Viet Nam" MCM đã chính thức ra mắt ngày 22/2. Theo chia sẻ của CEO Thủ Đô Multimedia, đây là hệ sinh thái sử dụng giải pháp công nghệ của người Việt Nam, để bảo vệ bản quyền âm nhạc trực tuyến theo đúng tiêu chuẩn quốc tế.
Vi phạm bản quyền sách trên môi trường số vốn là vấn nạn tồn tại từ lâu. Nhưng đến nay, tình trạng này vẫn khó giải quyết dứt điểm, các hình thức xâm phạm ngày càng biến tướng tinh vi hơn.
Các cơ quan báo chí cần tăng cường hợp tác với nhau và với các đối tác truyền thông, công nghệ để cùng chung tay chống vấn nạn vi phạm bản quyền. Trong giai đoạn 5-10 năm tới, chuyển đổi số là vũ khí cạnh tranh, là lợi thế so sánh của mỗi cơ quan báo chí…
Ứng dụng tem điện tử giúp cho quản lý xuất bản phẩm được tốt hơn, các dữ liệu ở tem điện tử còn giúp cho các nhà xuất bản (NXB), các đơn vị làm sách biết được chính xác hơn thị hiếu đọc của thị trường, theo lứa tuổi, khu vực.
Sách nói (audio book) là xu thế tất yếu của ngành xuất bản khi nhu cầu chuyển đổi số đã “chạm” đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống. Thực tế, sách nói cũng khá phổ biến tại Việt Nam những năm gần đây. Tuy nhiên, đáng buồn là phần lớn công chúng tiếp
Theo nghệ sỹ ưu tú Bạch Lang, sách nói có một ưu điểm lớn là dễ dàng tiếp cận và lưu trữ, chỉ bằng một cú nhấp chuột. Đó là điều mà sách in không làm được.
Cần thành lập liên minh báo chí-trang tin điện tử uy tín-công ty công nghệ để hỗ trợ, thúc đẩy nhau trong đấu tranh đòi quyền lợi về bản quyền và chi phí với những nền tảng xuyên biên giới.
Mới đây, Hiệp hội Bản quyền Trung Quốc - tổ chức công cộng, trực thuộc chính phủ thuộc Cục Bản quyền quốc gia Trung Quốc, đã khởi động chuỗi bản quyền Trung Quốc.
Người dùng mạng xã hội ở khu vực Đông Nam Á xem một số loại thông tin cá nhân là quý giá, và họ không muốn chia sẻ hoặc lưu trữ những thông tin cá nhân này trên môi trường trực tuyến.