Thái Bình triển khai nhiều cơ chế và chính sách hỗ trợ nông dân, hộ sản xuất, làng nghề, hợp tác xã, và doanh nghiệp nhằm ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng thương hiệu, và xúc tiến thương mại.
Hệ thống cảng biển và các dịch vụ logistics gắn với khai thác cảng biển luôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế của Việt Nam. Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong giai đoạn tới, tổng nhu cầu đầu tư hệ thống cảng biển là 398.706 tỷ đồng.
Sau một thời gian thực hiện thí điểm, Lạng Sơn trở thành địa phương đầu tiên trên cả nước thực hiện thành công Nền tảng cửa khẩu số, giúp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu (XNK)…
Kết quả kim ngạch xuất nhập khẩu được cải thiện nhờ các Hiệp định thương mại tự do là điều tích cực, song bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng đang gặp một số khó khăn về các quy định phi thuế quan ….
Ngày 17/11, tại Thái Nguyên đã diễn ra lễ ký quy chế phối hợp công tác giữa Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) Thái Nguyên và Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh.
Theo Quyết định số 2154/QĐ-BTC ngày 25/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, năm 2021, Tổng cục Hải quan tiếp tục giữ vị trí "quán quân" về Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) trong khối Tổng cục và tương đương thuộc Bộ Tài chính. Đây là năm thứ 6 liên tiếp tính từ năm 2016, Tổng cục Hải quan giữ vững vị trí này.
Qua khảo sát trên 3.000 doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu (XNK) trong năm 2022 về thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) thông qua Cơ chế một cửa quốc gia và thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành năm 2021 cho thấy nhiều chuyển biến tích cực so với trước đây.
Để thúc đẩy xuất nhập khẩu, góp phần duy trì tăng trưởng kinh tế, chống chọi được với những biến động trên thị trường thế giới, cần tăng trưởng các hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm những thị trường mới, thị trường ngách.
Để góp phần trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục phần nào khó khăn trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau đại dịch.Tổng cục Hải quan khẩn trương thực hiện các chính sách miễn giảm thuế, đảm bảo tiến độ, đúng đối tượng, đúng tinh thần Nghị quyết số 43/2022/QH15.
Chiến dịch tiêm vaccine COVID-19 được triển khai nhanh và hiệu quả đã giúp Việt Nam kiểm soát dịch bệnh, mở cửa nền kinh tế. Nhờ đó, kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng mạnh, xuất siêu đạt gần 8 tỷ USD.
Việt Nam là một trong những cường quốc về hoạt động xuất nhập khẩu, lại có thế mạnh về cảng biển nhờ đường bờ biển dài và có nhiều cảng nước sâu, vị trí địa lý rất thuận lợi trong giao thương quốc tế. Vì thế, Việt Nam cần thiết phải có đội tàu vận tải biển mạnh, đáp ứng yêu cầu hội nhập về kinh tế ngày càng sâu rộng
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, làm tốt công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận trong xã hội; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; bảo đảm công tác an toàn, an ninh mạng, phòng chống thông tin xấu độc.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh nhấn mạnh, người dân và doanh nghiệp cần đóng vai trò trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy thương mại bao trùm; cần xây dựng chính sách thương mại có tính tổng thể, tương hỗ và gắn kết giữa thương mại xanh, thương mại số và thương mại bao trùm…
Đến nay Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và 2 FTA đang đàm phán. Những FTA đang trợ lực mạnh mẽ cho hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó, từng bước đưa hàng hoá Việt Nam thâm nhập sâu rộng vào các thị trường khó tính, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung.