bộ nông nghiệp

Mã số vùng trồng: “Tấm vé thông hành” giúp nông sản Việt Nam vươn tầm quốc tế
Việc xây dựng mã số vùng trồng là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng và giá trị nông sản, tạo điều kiện thuận lợi cho nông sản Việt Nam xuất khẩu theo đường chính ngạch; không chỉ đảm bảo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế mà còn giúp nâng cao uy tín và thương hiệu của nông sản Việt trên thị trường toàn cầu.
  • Tích cực giảm phát thải khí nhà kính, Việt Nam xây dựng nền nông nghiệp xanh
    Theo Bộ NN&PTNT, nông nghiệp Việt Nam đóng góp khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn quốc. Vì thế, giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực này trở thành vấn đề quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống của cộng đồng, đảm bảo an ninh lương thực và nâng cao thu nhập cho chính người nông dân.
  • Giải pháp tự chủ nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
    Có thể thấy, những năm qua, quy mô ngành chăn nuôi nước ta phát triển nhanh chóng. Nhưng hiện nay, thị trường thức ăn chăn nuôi (TĂCN) lại đang phụ thuộc đáng kể vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Việc tự chủ nguồn nguyên liệu được xem là giải pháp căn cơ để hướng tới phát triển bền vững, ổn định.
  • CSDL nghề cá quốc gia Vnfishbase triển khai tại 31 tỉnh, thành phố
    Theo Bộ NN&PTNT các ngành, các cấp và nhiều địa phương đã nỗ lực, tích cực thực hiện các quy định pháp luật gắn với kiến khuyến nghị của EC về IUU để gỡ thẻ vàng thể hiện qua nhiều kết quả cụ thể trên 04 nhóm vấn đề lớn. Trong đó, cơ sở dữ liệu (CSDL) nghề cá quốc gia Vnfishbase đã triển khai tại 31 tỉnh, thành phố có tàu tham gia khai thác hải sản.
  • Tín hiệu tốt từ xuất khẩu thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ
    Nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại thị trường Hoa Kỳ đang ấm dần lên, tạo tâm lý tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu của nước ta trong thời gian tới. Trong đó, hai mặt hàng chủ lực là tôm và cá tra đóng vai trò quan trọng.
  • Tạo sinh kế cho ngư dân: Hướng đi mới của ngành Thủy sản Việt Nam
    Hiện nay, ngành khai thác thủy sản Việt Nam đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Nhằm phát triển nghề cá theo hướng bền vững, hiệu quả, việc cơ cấu lại đội tàu đánh bắt là yêu cầu cấp thiết.
  • Cần nâng cao chất lượng chế biến nông sản bằng công nghệ
    Do trình độ phát triển và chi phí đầu tư cho công nghiệp chế biến còn thấp, nên tỷ lệ sản phẩm nông sản chế biến của Việt Nam đảm bảo chất lượng quốc tế mới chỉ đạt khoảng trên dưới 10%.
  • Tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp
    Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang mới đây đã ký Công điện số 916/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách, trọng tâm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, chuẩn bị đón và làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu lần thứ 4.
  • Cần thiết Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá trên biển
    Theo đánh giá của các chuyên gia, việc lập Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là rất cần thiết, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
  • Chuyển đổi số giúp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP
    Thời gian qua, chuyển đổi số đã được ứng dụng mạnh mẽ ở hầu hết các ngành, lĩnh vực, trong đó có chuyển đổi số lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. Chuyển đổi số giúp các chủ thể liên quan mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như toàn cầu, tăng hiệu quả gấp nhiều lần so với phương pháp truyền thống trước đây....
  • Bước ngoặt mới cho phát triển nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long từ một Đề án
    Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)” đang được Bộ NN&PTNT gấp rút hoàn thiện để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây được xem là “đòn bẩy” quan trọng để phát triển ngành trồng lúa ở khu vực này theo hướng bền vững, cho giá trị kinh tế cao.
  • Tăng sức cạnh tranh cho nông sản từ dịch vụ logistics
    Nông sản là một trong những ngành hàng quan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Tuy nhiên, Việt Nam khó cạnh tranh trên thị trường thế giới nếu tính liên kết của dịch vụ logistics bị thiếu hụt như hiện nay.
  • Phát triển mô hình “làng thông minh” – mục tiêu của Chiến lược nông thôn mới
    Định hình nông thôn thông minh thông qua xây dựng mô hình "làng thông minh" trong bức tranh tổng thể Chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn là một bước quan trọng thúc đẩy sự phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn tại Việt Nam hiện nay.
  • Tăng trưởng ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh thị trường khởi sắc
    Các thị trường trọng điểm của ngành gỗ Việt Nam như Mỹ, Châu Âu đã có dấu hiệu phục hồi, tác động tích cực đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.
  • Nâng tầm sản phẩm chè "made in Việt Nam"
    Việt Nam hiện đứng thứ 5 về diện tích trồng chè và thứ 6 trong bảng xếp hạng về sản lượng chè trên toàn thế giới. Tuy nhiên, để chè Việt vươn xa, mang về giá trị cao cần tiếp tục ứng dụng chuyển đổi số, phát triển hạ tầng logistics để kết nối giữa sản xuất, chế biến, bảo quản; phát triển thị trường tiêu thụ…
  • Phối hợp phát triển kinh tế-xã hội gắn bảo đảm quốc phòng, an ninh
    Chiều 2/8, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị ký kết chương trình phối hợp giữa Bộ Quốc phòng và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thực hiện nhiệm vụ kết hợp phát triển kinh tế-xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh giai đoạn 2023-2025 và những năm tiếp theo.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO