Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng tưởng kinh tế ổn định nhất khu vực Đông Nam Á. Kinh tế tăng trưởng ổn định trong thời gian dài sẽ tạo đà và lực cho phục hồi thuận lợi hơn.
Chiều 11/6, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã điện đàm với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ, ông Ignazio Cassis, trao đổi về các biện pháp tăng cường hợp tác song phương và phối hợp giữa hai nước trên các diễn đàn đa phương.
"Là thành viên tích cực, trách nhiệm trong ASEAN, đồng thời là đối tác đầu tiên ký kết FTA với EAEU, dựa trên nền tảng của mối quan hệ đối tác chiến lược, hữu nghị, truyền thống Việt Nam - Nga, Việt Nam và các nước trong EAEU, Việt Nam luôn sẵn sàng làm cầu nối cho Nga cũng như EAEU mở rộng quan hệ với ASEAN, hướng tới một hiệp định thương mại và đầu tư giữa hai khu vực".
Hiệp định CPTPP mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam và đây cũng là cơ hội để báo chí tìm hiểu kỹ nhằm truyền tải thông tin sâu hơn về Hiệp định CPTPP.
Các FTA tiêu chuẩn cao mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế, bởi chúng thu hút đầu tư;,thúc đẩy cải cách kinh tế để tạo ra việc làm mới sáng tạo và hiệu quả hơn và tăng cường hoạt động thương mại của các thành phần kinh tế.
Việc Việt Nam tham gia ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương đã tạo ra những cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước. Nhưng có thể nắm bắt được các cơ hội hay không đòi hỏi sự chủ động lớn từ phía các doanh nghiệp.
Sau hơn 2 năm đàm phán với 8 phiên chính thức và nhiều phiên họp giữa kỳ, ngày 29/5/2015 Thủ tướng Chính phủ các nước đã thay mặt Nhà nước chính thức ký Hiệp định này tại Burabay, Kazakhstan. Hiệp định đã được Quốc hội các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á- Âu phê chuẩn và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 05/10/2016.
Mới đây, Vụ Thị trường châu Âu, Bộ Công Thương, đã thông báo Hiệp định FTA giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á – Âu sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 5/10/2016.
Trong bối cảnh mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Pháp đang phát triển rất tốt đẹp về cả lượng và chất, cùng với việc ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), cộng đồng doanh nghiệp hai nước đang đứng trước cơ hội lớn để mở rộng hợp tác thương mại, đầu tư, tạo đà cho mối quan hệ đối tác chiến lược Việt - Pháp ngày càng trở nên sâu sắc và thực chất hơn.
Sau gần 3 năm, với 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ ở các cấp Bộ trưởng, Trưởng đoàn và các nhóm kỹ thuật, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức kết thúc toàn diện đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp điện tử của Việt Nam. Song, kèm theo đó là không ít thách thức.
Việc ký kêt hiệp định thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) sẽ thúc đẩy đầu tư và cải tiến công nghệ, nhờ đó đẩy mạnh năng suất và tăng đầu ra trong nhiều ngành sản xuất. Khu vực dịch vụ theo kỳ vọng cũng mở rộng đáng kể nhờ FTA này, nhờ vậy góp phần làm tăng hiệu suất cho toàn bộ nền kinh tế.
Rõ ràng, việc ký kết Hiệp định FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á – Âu sẽ mở ra cơ hội “vàng” với các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam. Song, kèm theo đó là không ít thách thức . Bài toán đặt ra là làm sao để các doanh nghiệp nước ta khắc phục hạn chế và khai thác được tối đa lợi thế từ những điều khoản trong Hiệp định này?