Ngày 9/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với các Đại sứ quán Canada, Australia, New Zealand và EU tổ chức Hội thảo lần thứ 5 của Diễn đàn Khu vực ASEAN về vận dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển.
Từ khi gia nhập khối đại đoàn kết khu vực ASEAN, Việt Nam đã tích cực chủ động tổ chức và phối hợp tổ chức nhiều chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật góp phần tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam với các nước trong khu vực
Đồng phục tiếp viên hàng không có vai trò quan trọng, mang sứ mệnh không chỉ giới thiệu hình ảnh hãng hàng không nói riêng mà còn quảng bá văn hóa đặc trưng của quốc gia thông qua trang phục với hành khách khắp thế giới.
Để giải quyết thách thức về nguồn nhân lực ngành bán dẫn, các chuyên gia cho rằng cần có sự hợp tác không chỉ trong một nước, mà là hợp tác giữa các trường đại học, các công ty, tổ chức trong cả khu vực ASEAN.
Thúc đẩy và bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em trong khu vực ASEAN là chủ đề nổi bật tại Hội thảo tham vấn của Ủy ban ASEAN về Thúc đẩy và bảo vệ quyền của Phụ nữ và Trẻ em (ACWC) vừa diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM).
Diễn đàn khu vực ASEAN về ứng phó và xử lý tin sai sự thật trên không gian mạng sẽ từng bước đưa ASEAN hướng tới sự hiểu biết chung và phản ứng phối hợp đối với vấn đề tin tức giả và thông tin sai lệch trong khu vực ASEAN.
Chuyển đổi năng lượng sạch đang trở thành xu hướng mạnh mẽ tại khu vực ASEAN, khi mà nhu cầu năng lượng dự báo của các quốc gia khu vực này sẽ tiếp tục gia tăng. Trong bối cảnh đó, ASEAN cần sự đồng hành, tài trợ từ các nền kinh tế phát triển và các tổ chức tài chính toàn cầu.
Kinh tế số của một số nước trong khu vực ASEAN như Việt Nam, Thái Lan, Singapore được dự đoán sẽ tăng trưởng 6%/năm... Tuy nhiên, sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn cho đến trình độ hiểu biết về kỹ thuật số thấp, khu vực này sẽ tiếp tục đối mặt với những thách thức có thể kìm hãm sự tăng trưởng đó.
Kinh tế biển xanh đang là xu hướng phát triển mới của thế giới, đặc biệt là các quốc gia có biển trong khu vực ASEAN. Điều này được kỳ vọng sẽ tạo cơ hội thúc đẩy tăng trưởng GDP và góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai.
Năm 2013, Trung Quốc công bố sáng kiến “Vành đai - Con đường” (The Belt and Road Initiative - BRI), đánh dấu nước này tham gia định hình luật chơi toàn cầu trong thế kỷ 21 thông qua nỗ lực phát triển cơ sở hạ tầng bên ngoài (Trung Quốc).
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan vừa công bố, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã chính thức đạt mốc kỷ lục 700 tỷ USD, vươn lên đứng vị trí thứ 2 trong khối ASEAN về kim ngạch xuất nhập khẩu.
Hợp tác giữa EU và Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được kỳ vọng sẽ phần nào khắc phục các vấn đề trong chuỗi cung ứng quốc tế, khởi động lại tiến trình toàn cầu hóa đang suy giảm.
Các ngân hàng thương mại tại Thái Lan tiếp tục chuẩn bị cho việc mở rộng kinh doanh trong khu vực, nhằm tạo ra lợi nhuận cao hơn trong bối cảnh các nền kinh tế thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) giai đoạn hậu đại dịch COVID-19 có tín hiệu tăng trưởng tích cực.
Đại sứ Vũ Hồ - quyền Trưởng SOM ASEAN kêu gọi các nước có những biện pháp hữu hiệu trong đấu tranh với nạn đánh bắt cá trái phép (IUU Fishing) trong bối cảnh phục hồi và phát triển đang là ưu tiên chung trong khu vực.