Sau ba năm thực thi, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã mang lại những lợi ích nhất định, đặc biệt, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, thị trường này vẫn còn nhiều dư địa để các doanh nghiệp Việt tập trung đầu tư, khai thác.
Các thị trường trọng điểm của ngành gỗ Việt Nam như Mỹ, Châu Âu đã có dấu hiệu phục hồi, tác động tích cực đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.
Intel sẽ giới thiệu nhiều sản phẩm và giải pháp mới tại Việt Nam. Các lĩnh vực ngân hàng, viễn thông, sản xuất, giáo dục, và dự án chính phủ sẽ nhận được sự ưu tiên của Intel.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan vừa công bố, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã chính thức đạt mốc kỷ lục 700 tỷ USD, vươn lên đứng vị trí thứ 2 trong khối ASEAN về kim ngạch xuất nhập khẩu.
Có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đặc biệt, có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1%.
Ngành thủy sản Việt Nam đang được quy hoạch theo mục tiêu phát triển xanh, thân thiện với môi trường, giảm khai thác, tăng nuôi trồng để bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Từ đó, tạo nguồn nguyên liệu ổn định, đạt chất lượng đáp ứng mục tiêu đến năm 2030 giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 14-16 tỷ USD.
Nhằm hỗ trợ tiêu thụ và mở rộng thị trường nông sản, thời gian qua, Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, kết nối tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân, nhất là sản phẩm nông sản vào mùa vụ. Nhờ vậy, trong năm 2022, tình hình tiêu thụ nông sản đã có nhiều tín hiệu khả quan.
Sau khi lập hàng loạt kỷ lục trong nửa đầu năm 2022 về tổng kim ngạch xuất khẩu, từ tháng 7 đến nay, xuất khẩu thủy sản bắt đầu có dấu hiệu chững lại. Tình trạng khan hiếm nguyên liệu tôm và hải sản, nhiều tín hiệu tiêu cực từ thị trường, dự báo xuất khẩu thủy sản cuối năm 2022 sẽ rất khó khăn…
Theo Bộ NNPTNT, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản quý I/2021 đạt 10,61 tỷ USD, tăng 19,7% so với cùng kỳ năm 2020. Sự tăng trưởng này có được là nhờ vào sự nỗ lực của các doanh nghiệp (DN) trong việc ứng phó linh hoạt với dịch Covid-19, chuyển đổi số, nỗ lực duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản…
Mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đã ban hành công văn 859/BNN-QLCL về việc tăng cường hiệu quả kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) thủy sản.
Một trong những mục tiêu Đề án phát triển ngành chế biến rau quả giai đoạn 2021-2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 417/QĐ-TTg, là xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất rau quả cung cấp 5-6 triệu tấn vào năm 2030 có chất lượng, an toàn thực phẩm.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã chia sẻ với phóng viên TTXVN về những định hướng cơ cấu lại ngành để hướng đến nền nông nghiệp thông minh, hiện đại.
Theo Cổng thông tin điện tử TP. Hải Phòng, ngày 7/2, UBND TP. Hải Phòng đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Dự án LG Display Hải Phòng cho Công ty TNHH LG Display Việt Nam Hải Phòng, tăng thêm 750 triệu USD.
Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ là: Kiên định với những nhiệm vụ, giải pháp đề ra; kiên quyết không lùi bước trước dịch bệnh, khó khăn, thách thức; quyết tâm phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch 2021 của cả nước và của từng bộ, ngành, địa phương.