Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 đã chính thức được khai mạc và diễn ra từ ngày 3/10 đến 6/10 tại Hà Nội, với 100 gian hàng trưng bày sản phẩm của các làng nghề và sản phẩm nông nghiệp đến từ nhiều tỉnh thành trên cả nước.
Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nhiều giá trị văn hóa của làng nghề thủ công truyền thống đang dần bị mai một. Vì vậy, việc bảo tồn các làng nghề truyền thống có vai trò rất quan trọng và cấp thiết.
Tình trạng thiếu nguyên liệu kéo dài đang khiến nhiều làng nghề khó khăn. Vấn đề quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, kết nối các vùng nguyên liệu với các làng nghề và chuyển giao khoa học công nghệ, hướng đến mục tiêu phát triển đang đặt ra cấp thiết.
Thúc đẩy tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững là phiên thảo luận chuyên đề 3, trong khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 diễn ra sáng 16/9.
Việc áp dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất đã mang lại những thay đổi tích cực và mới mẻ cho hệ thống làng nghề Thủ đô, góp phần từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Nhằm giúp hệ thống làng nghề phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2546/QĐ-UBND về danh mục, lộ trình và kế hoạch xử lý ô nhiễm môi trường đối với các làng nghề trên địa bàn thành phố đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Ngày 9/12/2022, CHIN-SU vinh dự đồng hành trong nhiều hoạt động truyền thống ấn tượng và ý nghĩa tôn vinh phở được tổ chức tại làng phở Vân Cù, Nam Định.
Sở hữu hai xưởng sản xuất cùng với hàng trăm nhân công, anh Nguyễn Ngọc Ánh (SN 1990, ở khu 3, xã Minh Lương, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) hiện đang là người cung cấp đũa gỗ dùng 1 lần xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản với số lượng lớn, lợi nhuận lên tới vài tỷ đồng mỗi năm.
Đến với xứ Huế mộng mơ, người ta thường nhắc đến những địa điểm tham quan nổi tiếng, với những cung điện cổ kính, lăng tẩm xa hoa cùng những làng nghề truyền thống vang danh đất Cố đô. Một trong số đó phải kể đến làng hương Thủy Xuân, nơi có khung cảnh tuyệt đẹp.
Các Hiệp hội làng nghề sẽ là cầu nối triển khai các chương trình hợp tác, liên kết cho các làng nghề. Điều này không chỉ giúp các làng nghề mở rộng cơ hội giao thương, mà còn góp phần bảo tồn và phát triển các làng nghề một cách bền vững.
Với những lợi ích thực tế của hoạt động sở hữu trí tuệ, nhiều địa phương, doanh nghiệp và hộ kinh doanh đã quan tâm đến vấn đề đăng ký nhãn hiệu, quyền sở hữu công nghiệp.
Việc cho ra đời, cung cấp các giải pháp số để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông cho các đô thị thông minh, thành phố thông minh (ĐTTM/TPTM) có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm đảm bảo sự đồng bộ, đa dạng cho hệ sinh thái số hiện đại của lĩnh vực đô thị mới hiện nay.
Trong thời gian qua, dư luận có nhiều ý kiến trái chiều về Đề án: “Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào”. Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội lên tiếng trả lời vấn đề này.
Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều làng nghề nhất cả nước với 1.350 làng có nghề, trong đó 272 làng nghề được UBND TP cấp bằng công nhận làng nghề. Do đó, để các làng nghề phát triển một cách bền vững, thành phố cần có nhiều giải pháp căn cơ trong thời đại 4.0, nhất là tập trung vào các vấn đề bảo vệ môi trường.
Theo ông Đỗ Quang Kha, Tổng giám đốc Oppo Việt Nam, các nhãn hàng tập trung vào công nghệ hiển thị, nâng cấp phần cứng nhằm tăng trải nghiệm cho người dùng.