Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các bộ, địa phương phải bám sát hơn nữa chương trình, kế hoạch về cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam ưu tiên thu hút các dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) tham gia vào chuỗi giá trị; thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững.
TP. Hà Nội đã đặt ra các nhiệm vụ và giải pháp trong tâm, ban hành chương trình hành động để đẩy nhanh sự phục hồi và phát triển kinh tế gắn với việc hiện thực hóa tinh thần Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ.
Cà Mau xác định phát triển chính quyền điện tử (CQĐT) làm nền tảng hướng tới chính quyền số (CQS) là nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp (DN), góp phần cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Thời gian vừa qua, Hà Nội là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về cải cách hành chính (CCHC). Theo đó, Chính quyền thành phố Hà Nội luôn nỗ lực cải thiện các chỉ số nhằm duy trì nền hành chính hiện đại, thông thoáng.
Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia có vai trò rất quan trọng bởi lẽ nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với quốc tế.
Tại Diễn đàn đầu tư Đà Nẵng năm 2022 do thành phố Đà Nẵng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan tổ chức chiều 25/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ Việt Nam và Đà Nẵng đang ưu tiên thu hút đầu tư CNTT, hạ tầng chuyển đổi số (CĐS), chuyển đổi năng lượng xanh, các ngành đổi mới, sáng tạo…
Đây là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG về Dự án thành phố thông minh (TPTM) Bắc Hà Nội do BRG liên doanh với Tập đoàn Sumitomo Nhật Bản triển khai tại Diễn đàn phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2022 mới đây.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái khẳng định: "Đến thời điểm hiện nay, có thể nói, cơ bản chúng ta hoàn thành việc ban hành các chính sách. Việc giải ngân được 22 nghìn tỷ đồng trên 300 nghìn tỷ đồng là một tiền đề rất quan trọng để chúng ta tin tưởng rằng gói hỗ trợ này, chương trình này được thực hiện tốt trong thời gian tới".
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương đẩy mạnh quyết liệt hơn nữa nhằm rà soát, tháo gỡ các rào cản, vướng mắc cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh, khơi thông điểm nghẽn về huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế.
Thủ tướng yêu cầu Bộ TT&TT nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn; tổ chức thực hiện và đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai các nhiệm vụ trong Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030…
Đó là khẳng định của đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang trong buổi tiếp và làm việc với lãnh đạo một số doanh nghiệp (DN) Nhật Bản liên quan đến xuất khẩu nông sản và chăm sóc sức khỏe công nghệ cao (CNC) diễn ra ngày 23/3.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán cổ truyền, tỉnh Bắc Giang tiếp tục tập trung tuyên truyền, vận động nhằm đảm bảo mức an toàn cao nhất có thể đối với dịch COVID-19, tạo điều kiện mở cửa các hoạt động KT-XH trên địa bàn tỉnh từ ngày 16/2.
Có lẽ chưa bao giờ doanh nghiệp (DN) cả nước nói chung, cộng đồng DN ở Bắc Giang nói riêng lại gặp khó khăn như năm nay. Thế nhưng, cộng đồng DN nơi đây không đơn độc ngay cả lúc dịch bệnh căng thẳng nhất. Trong cơn hoạn nạn, cộng đồng DN ở Bắc Giang luôn nhận được sự chung tay góp sức của Đảng bộ và Chính quyền địa phương.
Trung tâm Châu Âu về Cạnh tranh số (ECDC) vừa công bố báo cáo Digital Riser Report 2021. Theo đó, Việt Nam xếp đầu bảng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương về mức độ tiến bộ về chuyển đổi số (CĐS).