ngành xuất bản

  • Chuyển đổi số - xu thế tất yếu và sẽ là tương lai của ngành xuất bản
    Những năm gần đây, xuất bản kỹ thuật số đang thu hút được sự quan tâm của ngành xuất bản Việt Nam cũng như tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đây được xem là ngành công nghiệp dịch vụ mới nổi, phát triển trên cơ sở ngành xuất bản truyền thống và dựa vào nền tảng công nghệ máy tính và công nghệ số tích hợp đa nền tảng, liên kết cơ sở dữ liệu từ nhiều ngành truyền thông khác nhau là xu thế tất yếu trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0).
  • Xây dựng ngành Xuất bản chất lượng, hiện đại theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII
    Sự nghiệp xuất bản là lĩnh vực hoạt động tư tưởng - văn hóa sắc bén của Đảng, Nhà nước và Nhân dân; đồng thời phải thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, xây dựng ngành xuất bản thành một ngành kinh tế - công nghệ phát triển toàn diện, vững chắc. Đây là chức năng kép tạo nên đặc trưng hay tính đặc thù của xuất bản Việt Nam.
  • Xuất bản số tích hợp đa nền tảng hướng đi mới của ngành Xuất bản
    Đứng trước yêu cầu của công cuộc chuyển đổi số quốc gia, ngành Xuất bản đã xác định rõ con đường đi bằng cách chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình sản xuất dựa trên công nghệ xuất bản số đa nền tảng và kinh doanh số là giải pháp đột phá nhằm “xây dựng ngành Xuất bản thành một ngành kinh tế - công nghệ phát triển toàn diện, vững chắc”.
  • Tăng cường hợp tác để tăng tốc Chuyển đổi số ngành xuất bản
    “Các biên tập viên của NXB cần làm tốt công việc đào tạo phần mềm rồi sử dụng, tức là dạy nghề cho AI để biến AI thành trợ lý cho chính bản thân mình”- Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
  • Ngành xuất bản từng bước thay đổi để phù hợp với thời đại số
    Hiện nay, để tiếp tục phát triển và thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của cuộc Cách mạng công nghệ số, hoạt động xuất bản đã dần từng bước chuyển mình theo đúng yêu cầu và nhiệm vụ mới đã được nêu ra trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, đó là “Sắp xếp ngành xuất bản, in và phát hành theo hướng tinh gọn, chất lượng, hiện đại hóa. Tăng cường quản lý và phát triển các loại hình truyền thông, thông tin trên Internet…”.
  • Giải thưởng sách ASEAN góp phần quảng bá ngành xuất bản và bản sắc văn hóa Đông Nam Á
    Ngoài việc nghiên cứu thực hiện sáng kiến “One ASEAN”, thành lập trung tâm bản quyền trực thuộc Hiệp hội Xuất bản Đông Nam Á (ABPA) thì Giải thưởng sách ASEAN sẽ góp phần quảng bá ngành xuất bản và bản sắc văn hóa ASEAN.
  • Những thách thức và giải pháp cho ngành xuất bản Việt Nam
    Thói quen đọc sách của giới trẻ đã thay đổi trong đó ngoài việc ngại đọc sách thì phương thức đọc cũng thay đổi cùng với sự phát triển của truyền thông kỹ thuật số.p tóm tắt
  • Ngành xuất bản cần phát triển theo hướng nội hàm mới để "tái sinh"
    Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: "Phát triển theo hướng nội hàm mới, ngành xuất bản sẽ có tương lai cực kỳ xán lạn".
  • Chỉ khi xuất bản phát triển mới có một nền văn hoá đọc phát triển
    Nhu cầu và yêu cầu khởi động nền công nghiệp xuất bản đã hình thành. Các đơn vị xuất bản đã sẵn sàng trở thành một ngành công nghiệp hiện đại chưa?
  • Những đề xuất kiện toàn hành lang pháp lý để phát triển ngành xuất bản
    Theo nhận định của những người làm công tác xuất bản, một số nội dung của Luật Xuất bản năm 2012 cần điều chỉnh để nâng cao chất lượng thi hành pháp luật về xuất bản.
  • Ngành Xuất bản phát huy sứ mệnh lưu trữ và truyền bá tri thức
    Ngành Xuất bản, In và Phát hành là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Ngành Xuất bản Việt Nam phải trở thành binh chủng đặc biệt
    Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh: "...Hoạt động xuất bản phải trở thành công cụ đắc lực, một binh chủng đặc biệt trong việc đấu tranh, phản biện, cung cấp thông tin, tri thức định hướng dư luận xã hội"...
  • Nhà thơ, đạo diễn Phan Huyền Thư: Gen Z nên trang bị kỹ năng đọc
    Là một trong những người luôn trăn trở với sách, với văn hóa đọc sách và cách thức tiếp cận sách trong thời đại số, nhà thơ, đạo diễn điện ảnh Phan Huyền Thư luôn cho rằng điều quan trọng đối với thế hệ trẻ hiện nay không phải là đổ xô đi tìm sách dạy kỹ năng mà lại là kỹ năng đọc sách. Bà đã có cuộc trò chuyện với PV Tạp chí TT&TT về vấn đề này.
  • COVID đã làm thay đổi cách đọc của người dân như thế nào?
    Trong hơn 2 năm qua, do tác động mạnh mẽ từ đại dịch COVID-19 đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động của đời sống, chính trị, kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, khoảng lặng này lại mang đến cơ hội lan tỏa thói quen đọc sách của người dân ở khắp nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
  • Để ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam thực sự lan tỏa trong xã hội
    Đọc sách luôn là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội loài người, trong tiến trình văn minh nhân loại. Bởi lẽ, sách cho ta tri thức, hiểu biết và kiến thức tổng hợp về mọi phương diện của đời sống, giúp con người có thêm kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất, lao động, học tập và trau dồi tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ, tư duy.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO