Mới đây, Phenikaa chính thức tham gia lĩnh vực công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam bằng việc thành lập Trung tâm Phenikaa Đào tạo thiết kế vi mạch bán dẫn, với mục tiêu đến năm 2030 đào tạo hơn 8.000 kĩ sư thiết kế vi mạch có chứng chỉ quốc tế.
Logistics là một ngành dịch vụ đáp ứng nhu cầu cung cấp chuỗi cung ứng từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Dịch vụ này bao gồm các hoạt động về nhận hàng, đóng gói, vận chuyển, thủ tục giấy tờ hải quan, kho bãi, giao hàng và quản lý thông tin và ngày càng phát triển mạnh trong quá trình chuyển đổi số nền kinh tế.
Dự án đóng góp kinh phí cho 9 cơ sở đào tạo tư nhân, phi lợi nhuận để đào tạo kỹ năng số cho hơn 3.000 sinh viên và 500 giáo viên đến từ hơn 60 trường đại học, cao đẳng.
Phát động cuộc thi đến các trường đại học trên cả nước đã kết nối sinh viên đến gần hơn với cộng đồng doanh nghiệp (DN), giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng, tiếp xúc thực tiễn sớm đồng thời phát triển nguồn nhân lực trẻ tiềm năng cho đất nước trong thời gian tới.
Ngành in đề cập ở đây là các doanh nghiệp (DN) và hoạt động liên quan đến sản xuất các tài liệu in, như sách, báo, tạp chí, tài liệu tiếp thị và quảng cáo, bao bì, nhãn hàng và các sản phẩm tương tự khác.
Với mục đích đào tạo các kỹ sư tài năng trong lĩnh vực phát triển di động và mạng viễn thông, ngày 8/12, Samsung Việt Nam và PTIT đã tiến hành ký kết gia hạn thỏa thuận hợp tác giữa hai bên nhằm tạo điều kiện phát huy nguồn nhân lực cao đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp (DN) cũng như phát triển giáo dục.
Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam góp phần phát triển nguồn nhân lực có trình độ kỹ năng nghề cao đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bắt kịp cùng trình độ tiên tiến của thế giới là một trong những mục tiêu quan trong của dự thảo Đề án “Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” đang được Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội lấy ý kiến.
Kinh tế số hiện đang là mô hình kinh tế mới mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đang hướng tới. Phát triển kinh tế số là một trong những định hướng lớn cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030. Để phát triển kinh tế số, ngoài môi trường thể chế chính sách, việc chú trọng phát triển nguồn nhân lực được coi là nhân tố tiên quyết.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã xác định được các giải pháp đồng bộ từng bước tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động để thúc đẩy thực hiện chuyển đổi số. Phổ cập kỹ năng số cho các đối tượng tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Đồng thời, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực.
Để ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, Hanoi Telecom (HTC) tập trung cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp (DN) dựa trên 03 giá trị cốt lõi: Sáng tạo - Hợp tác - Tận tâm. Bên cạnh đó, cùng với sự đồng thuận của các công ty thành viên, trong 06 tháng đầu năm 2022, Hanoi Telecom đã sớm khôi phục mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước.
Phát triển nguồn nhân lực là một trong ba đột phá chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2030. Trong bối cảnh cơ hội và thách thức đan xen, đòi hỏi các giải pháp căn cơ để phát triển thị trường lao động Việt Nam bền vững.
Thế giới ngày nay đặc biệt quan tâm vấn đề tấn công mạng. Vi phạm bảo mật có thể gây ra tổn thất tài chính, mất dữ liệu cá nhân và gây tổn hại đến danh tiếng của tổ chức.
Theo lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Việt Nam đang được đánh giá là quốc gia có những điều kiện thích hợp cho thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST).
Với vị trí là nền kinh tế lớn thứ 5 trên thế giới, cùng sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế số, các nước thành viên ASEAN xác định việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là chìa khóa để nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của khu vực.