ChatGPT khi ra đời cuối năm 2023 đã khiến cả thế giới sững sờ trước năng lực siêu phàm và vô hạn của trí tuệ nhân tạo (AI), và cho đến nay nó vẫn tiếp tục được nghiên cứu và nâng cấp.
Tình hình thế giới và khu vực đang tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường. Sau hai năm chao đảo vì đại dịch COVID-19, kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, bất ổn. Xung đột Nga - Ukraine đã làm thay đổi cục diện thế giới. Các quốc gia, nhất là các nước lớn tiếp tục tăng cường "sức mạnh mềm" trên các lĩnh vực nhằm gia tăng ảnh hưởng, chi phối, thực hiện chiến lược chuyển hóa chính trị đối với các nước, trong đó có Việt Nam.
Theo TS. Lê Hải Bình, Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, các cơ quan báo chí cần chủ động tìm tòi, nghiên cứu để đa dạng hóa hình thức thông tin tuyên truyền, tạo sức mạnh tổng hợp trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Phát triển kinh tế báo chí là vô cùng quan trọng ở bất kỳ quốc gia nào, và bất kỳ giai đoạn nào. Vì thế, thế giới coi kinh doanh báo chí là ngành kinh tế mũi nhọn. Đặc biệt, trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội (MXH), đa dạng các nền tảng số xuyên biên giới, làm thế nào để đẩy mạnh phát triển kinh tế báo chí là vấn đề hệ trọng và cấp thiết. Đã đến lúc cần một chiến lược tổng thể về kinh tế báo chí.
Ngày 14/4, tại Hội báo toàn quốc đã diễn ra Diễn đàn “Vấn đề hôm nay: Chuyển đổi số” với 2 phiên: tham luận và thảo luận. Tại diễn đàn, các nhà báo, chuyên gia và các cơ quan quản lý báo chí đã gợi mở nhiều vấn đề về chuyển đổi số (CĐS) mà nhiều cơ quan báo chí trăn trở lâu nay.
Trở thành Ủy viên Trung ương Đảng và sau đó là Tổng Biên tập Báo Nhân Dân
trong những tháng đầu năm 2021, nhà báo Lê Quốc Minh đã trải qua hơn 8 tháng
đứng đầu tờ báo lớn nhất của Đảng. Trải nghiệm điều hành báo giấy trong đại
dịch với một nhà báo vốn sở trường ở môi trường online sẽ ra sao? Điều gì giúp tạo nên thay đổi lớn ở cơ quan báo chí vốn nổi tiếng về phong cách truyền thống
và khuôn mẫu?
Trong không khí đầu Xuân mới Nhâm Dần 2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chúc mừng năm mới và nhấn mạnh năm 2022 là năm tổng tiến công về chuyển đổi số (CĐS), sau một năm tổng diễn tập về CĐS.
Sự phát triển của kinh tế truyền thông góp phần thúc đẩy phát triển các cơ quan báo chí, truyền thông, nhất là thúc đẩy việc đa dạng hóa các sản phẩm truyền thông đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công chúng hiện đại.
Các cơ quan truyền thông phải không ngừng nỗ lực trong xây dựng những mô hình truyền thông mới với các cách thức hoạt động kinh tế truyền thông hiệu quả nhằm duy trì nguồn thu, bắt kịp nhu cầu phát triển của truyền thông thế giới; đồng thời đóng góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước.
Trước tác động của chuyển đổi số (CĐS), báo chí nước ta cũng cần thay đổi nhận thức để cùng tham gia vào công cuộc CĐS. Sứ mệnh của báo chí là thông tin và dẫn dắt xã hội. Báo chí tham gia trước hết là để tự cứu mình, sau đó là dẫn dắt công cuộc CĐS của xã hội. Để có cái nhìn rõ hơn về CĐS trong lĩnh vực báo chí, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Thanh Lâm - Cục trưởng Cục Báo chí (Bộ TT&TT)
Sáng 17/3/2021 tại Hà Nội, Tạp chí An toàn thông tin đã long trọng tổ chức gặp mặt kỷ
niệm 15 năm ngày truyền thống của Tạp chí An toàn thông tin (17/3/2006 – 17/3/2021).
Từ lâu, báo chí ở phương Tây đã được ví như là “quyền lực thứ tư” trong xã hội (sau các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp). “Quyền lực” ấy, bản thân báo chí không tự có, mà do những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí tạo lập nên, bằng việc phản ánh hiện thực đời sống xã hội một cách trung thực, dũng cảm, khách quan, kịp thời để có được tiếng nói uy quyền, có trọng lượng, nhất là trong việc đấu tranh chống lại những khuyết tật, hạn chế của xã hội.
Thủ tướng yêu cầu tăng cường vai trò lãnh đạo của cơ quan chủ quản, đẩy mạnh công tác chỉ đạo định hướng về chính trị, tư tưởng, thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với cơ quan báo chí trực thuộc; nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí…
Lần đầu tiên khát vọng Việt Nam được đưa vào văn kiện Đại hội Đảng. Báo chí phải khơi dậy và nuôi dưỡng khát vọng, tạo thành sức mạnh tinh thần cho đất nước bứt phá vươn lên, sức mạnh đó không kém gì sức mạnh của cải vật chất.