Ngày 27/9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 100/CĐ-TTg yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, triển khai các biện pháp nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp sau bão số 3 và mưa lũ.
Nhằm góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nền nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.
Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) đã góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp (SXNN) hàng hóa, nông nghiệp kết nối và hiện đại, nông nghiệp sinh thái và bền vững.
Thực tế cho thấy, ứng dụng công nghệ, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
Việc liên kết tiêu thụ nông sản trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), trong đó có sàn thương mại điện tử (TMĐT) đã góp phần tạo ra những kênh phân phối mới, hiện đại, đồng thời định vị đúng giá trị thương hiệu, thúc đẩy tiêu thụ và nâng cao giá trị nông sản của TP. Hà Nội.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước. Việc ứng dụng cơ giới hóa trong vùng đã giúp nâng cao sản lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp, góp phần đưa nông sản Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nông nghiệp được coi là “điểm tựa” của nền kinh tế, giúp các nước ASEAN đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. Vì thế, trong xu thế biến đổi khí hậu như hiện nay, các nước thành viên ASEAN cần chú trọng đến việc phát triển nông nghiệp xanh và đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào sản xuất nông nghiệp.
Đánh giá về Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 5 năm vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng, Chương trình đã tạo ra nhiều sản phẩm khoa học thiết thực, nhiều mô hình chuyển giao và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp có tính lan tỏa cao.
Thời gian qua, tỉnh Bắc Giang đã ưu tiên phân bổ kế hoạch nguồn vốn đầu tư công cho các ngành, địa phương để xây dựng công trình, hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp.
Theo Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2022-2030, ngành nông nghiệp sẽ tập trung thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến tạo ra những sản phẩm chất lượng hơn, cạnh tranh tốt trên thị trường, giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc.
Vượt qua gần 350 giải pháp dự thi, "Hệ thống quản lý liên kết sản xuất nông nghiệp" của Công ty TNHH Dịch vụ Nông nghiệp Lộc Trời đã xuất sắc đăng quang tại Giải thưởng Chuyển đổi số (CĐS) Việt Nam (VDA) 2022.
Ngày 16/8/2016, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang ban hành Nghị quyết số 130NQ/TU về đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cao (CNC) vào sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã tạo ra một đòn bẩy cho ngành nông nghiệp trong tỉnh, mang lại năng suất cao, chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm...
Áp dụng công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp được cho là hướng đi đúng đắn để thúc đây chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp và người nông dân còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện chuyển đổi số.
Sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart đã ký thỏa thuận hợp tác với các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nhằm đẩy mạnh tiêu thụ nhãn và hàng hóa của tỉnh trên sàn TMĐT Postmart với mục tiêu tiêu thụ ít nhất 550 tấn nhãn.
Vụ na La Hiên (Thái Nguyên) đang bắt đầu vào chính vụ. Dự kiến năm 2022, sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn sẽ hỗ trợ tiêu thụ 380 tấn, gấp hơn 3 lần so với năm 2021.