Không ít doanh nghiệp vẫn đang đối mặt với rào cản khi chuyển đổi số, nhất là những tỉnh tiềm năng nhưng “ít được chú ý” như Quảng Bình. Do đó, theo AppotaPay, thanh toán số sẽ là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của du lịch địa phương
Hệ thống thanh toán trực tuyến có lẽ là ví dụ rõ ràng nhất về cuộc cách mạng số của Ấn Độ nhằm mục đích đưa dân số đông đảo của đất nước gia nhập vào nền kinh tế số.
Mặc dù đã qua thời điểm vàng để phát triển tại thị trường Việt Nam nhưng dư địa cho dịch vụ thanh toán Mobile Money vẫn còn nhiều, chờ các nhà mạng khai phá, phát triển.
Việt Nam, Thái Lan và Nhật Bản là ba quốc gia có tỷ lệ giao dịch sử dụng tiền mặt cao nhất tại khu vực châu Á, trong bối cảnh phần lớn quốc gia khác đã chuyển hướng sang thanh toán số.
Sự lạc quan của người tiêu dùng phục hồi rõ rệt, đi kèm với sự tích cực tham gia vào các hoạt động kinh tế chính, người tiêu dùng Việt Nam đang phân bổ lại chi tiêu, hướng tới chi tiêu tùy ý nhiều hơn.
Nền kinh tế số đang trong giai đoạn phát triển bùng nổ của Đông Nam Á được dự đoán sẽ vượt mốc 300 tỷ USD vào năm 2026 và dịch vụ thanh toán số tiếp tục mang lại cơ hội tăng trưởng lớn cho nhiều doanh nghiệp (DN).
Theo chia sẻ của các chuyên gia tại chương trình toạ đàm "Why Vietnam" trong khuôn khổ Tuần lễ số quốc tế (VIDW) 2022 chiều 12/10/2022, Việt Nam đang có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế số mạnh mẽ.
Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ, nhu cầu của người dùng ngày một gia tăng, ngành Ngân hàng cần có một chiến lược chuyển đổi số (CĐS) toàn diện để tối đa hóa hoạt động cũng như đưa dịch vụ đến gần với người dân hơn.
Thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) trong bối cảnh dịch COVID-19 không ngừng diễn biến phức tạp tiếp tục được coi là mục tiêu quan trọng đối với các ngân hàng. Giờ đây chỉ với chiếc điện thoại hoặc máy tính có kết nối Internet, mọi giao dịch ngân hàng đều có thể thực hiện được nhanh chóng và dễ dàng. Tuy nhiên, quá trình này cũng tạo ra những rủi ro mới về bảo mật thông tin.