Triển lãm sách chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) từ ngày 9/10 đến ngày 13/10/2024 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, 44 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Trong thời đại công nghệ số bùng nổ, phát triển mạnh mẽ với những mạng xã hội như Facebook, Tiktok, Instagram, YouTube… đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, văn hoá - cả tích cực và tiêu cực, đặc biệt là với giới trẻ. Trong đó có thói quen tìm hiểu, học hỏi tri thức qua sách.
Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” (12/1972 – 12/1922) - chiến thắng mang tính thời đại của quân và dân ta trong cuộc tập kích chiến lược đường không của đế quốc Mỹ, Thư viện Quốc gia Việt Nam (TVQG) tổ chức khai mạc Triển lãm tư liệu: Điện Biên Phủ trên không - Bản hùng ca bất tử.
Một loạt sân chơi được thiết kế kết nối đồ chơi với sách liên tục được hoàn thành tại những trường học thuộc các tỉnh Tây Nguyên. Đó là món quà của nhóm thiện nguyện Kết nối yêu thương và doanh nghiệp xã hội Bồ Công Anh tặng những đứa trẻ ở vùng khó.
Luật Thư viện ban hành năm 2019 đã đưa thư viện tư nhân, thư viện cộng đồng thành đối tượng điều chỉnh của luật và xếp vào diện được nhà nước hỗ trợ đầu tư. Từ trước đó thì nhiều tủ sách gia đình, thư viện tư nhân đã được thành lập với mục đích phục vụ miễn phí cho cộng đồng. Tuy nhiên, thư viện tư nhân ở Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn trong thực tế.
Sách là nguồn kiến thức bất tận của nhân loại và có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống con người. Hiểu được tầm quan trọng của sách nên mọi người đã gìn giữ và nâng niu những giá trị đó. Đối với các chiến sĩ trong quân đội, sách luôn được xem là sản phẩm văn hóa tinh thần bổ ích khi cung cấp tri thức, nâng cao khả năng tư duy, rèn luyện nhân cách, tính giải trí cao...
Thư viện đọc sách “0 đồng” (số 66 phố Chùa Láng, quận Đống Đa, Hà Nội) không chỉ phục vụ độc giả đọc sách miễn phí, mà còn phục vụ cà phê, uống trà... miễn phí.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có văn hóa đọc. Ứng dụng công nghệ thông tin trong tìm kiếm thông tin hay sách, báo, truyện… không còn xa lạ với mọi người.
Sau Hội nghị tổng kết việc thực hiện Đề án trang bị sách cho cơ sở xã, phường, thị trấn giai đoạn 2009-2016, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XII) đã quyết định ban hành Kết luận số 30-KL/TW ngày 8/2/2018 về tiếp tục thực hiện Đề án 396… với mục tiêu góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị cấp xã, đáp ứng mục tiêu phát triển đất nước và nâng cao dân trí cho các tầng lớp nhân dân tại cơ sở.
Công nghệ thông tin và mạng xã hội đã giúp ích to lớn cho mọi hoạt động xã hội, nhất là lĩnh vực nghe nhìn. Sự tiện ích ấy đã làm giảm số lượng độc giả đến với thư viện đọc sách giấy. Vì vậy, chuyển đổi số thư viện là đòi hỏi tất yếu, là cơ sở đột phá cho sự đổi mới và phát triển trong lĩnh vực thư viện, cũng như công tác quản lý bảo quản sách, giới thiệu tuyên truyền sách và phục vụ bạn đọc.
Áp dụng chuyển đổi số, tuổi trẻ phường An Khê, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng đã triển khai mô hình “Thư viện số - đọc sách thông minh” cho người dân tại địa phương, mang lại hiệu ứng tích cực trong xã hội.
Quan tâm đến sự phát triển của thế hệ tương lai là nhiệm vụ luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, trong đó đảm bảo đời sống tinh thần từ độ tuổi mầm non, thiếu nhi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành thư viện. Trong thời gian qua, thư viện một số tỉnh đã tăng cường đẩy mạnh các hoạt động nhằm thúc đẩy văn hóa đọc, đặc biệt là nâng cao kỹ năng đọc cho thiếu nhi.
Thời gian qua, hệ thống thư viện thành phố Đà Nẵng bằng nhiều cách làm mới đã thu hút độc giả, góp phần xây dựng thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc sâu rộng trong cộng đồng.
Thời gian qua Thư viện tỉnh Thanh Hóa đã và đang từng bước thực hiện chuyển đổi số, đổi mới phương thức hoạt động theo hướng hiện đại. Qua đó, không ngừng nâng cao năng lực phục vụ, thu hút bạn đọc và đáp ứng nhu cầu đa dạng của bạn đọc.