Ngày 26/9, Ban Tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật năm 2023” (Ban Tổ chức) tỉnh Cà Mau vừa ban hành quyết định số 179/QĐ-BTC công nhận kết quả cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật về an ninh mạng và tiếp cận thông tin” năm 2023.
Nhằm chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, Ngày Sách và Bản quyền thế giới 23/4, sáng nay (15/4), tại Thư viện Quốc gia Việt Nam đã khai mạc Hội sách và Văn hóa đọc năm 2022 với chủ đề "Chấn hưng văn hóa và phát triển văn hóa đọc".
Từ thiết lập các điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đến nâng cấp nền tảng CNTT quản lý công tác dân tộc từ tỉnh đến cơ sở và phát triển kết cấu hạ tầng viễn thông, mạng lưới bưu chính... là những kết quả nổi bật tỉnh Vĩnh Phúc đạt được trong thực hiện Quyết định 414/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án "Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019-2025".
Đào tạo nhân lực là yêu cầu cấp thiết trước mắt và lâu dài để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế số tại Việt Nam, đồng thời giúp Việt Nam chuyển đổi số (CĐS) thành công.
Đại diện FPT đã đề xuất 8 nội dung nhiệm vụ trọng tâm để Uỷ ban dân tộc có thể CĐS hiệu quả, trong đó nhấn mạnh vào việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó tăng niềm tin và hiểu biết về chuyển đổi số (CĐS) ứng dụng trong thực tiễn, để CĐS trở thành lễ hội của toàn dân.
Nhờ ứng dụng CNTT, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã tiếp cận các dịch vụ hành chính công (HCC) một cách dễ dàng hơn, góp phần nâng cao chất lượng đời sống của bà con trong những năm gần đây.
Những nỗ lực của tỉnh Kiên Giang trong ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa vùng dân tộc thiểu số (DTTS) với các địa bàn trong toàn tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; chủ động phòng, chống tình huống gây mất an ninh, trật tự vùng đồng bào DTTS; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện, xã.
Những năm qua, tỉnh Ninh Thuận không ngừng đẩy mạnh ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS, giúp đồng bào nhanh chóng nắm bắt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tiếp cận đầy đủ các nguồn thông tin, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS.
7 tháng đầu năm 2021, dòng vốn FDI vào Việt Nam đạt hơn 10 tỷ USD, tăng 3,8% so với năm ngoái. Riêng lĩnh vực ICT có gần 170 doanh nghiệp (DN) ICT gồm DN phần mềm, viễn thông, điện - điện tử đầu tư vào Việt Nam.
Thông thường người dân rất ngại phản ánh các vấn đề bất cập đến cơ quan chức năng vì không biết phải làm đơn ra sao, gửi đến ai, gửi như thế nào? Thì nay, khi gặp bất kể bất cập gì, ở đâu, ngay lập tức chỉ cần phản ánh hiện trường thông qua ứng dụng Smart Quảng Ninh, người dân sẽ được kết nối với chính quyền một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Các doanh nghiệp (DN) siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) là một thành phần kinh tế quan trọng trong nền kinh tế ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhằm hỗ trợ và nâng cao năng lực cho các MSME trong khu vực, trong thời gian qua, ASEAN đã đưa ra nhiều chương trình/sáng kiến.
Ngày 20/7/2021, UBND tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức Lễ ra quân phát triển kinh tế số tỉnh Lạng Sơn năm 2021. Góp phần vào chiến lược chuyển đổi số (CĐS) của tỉnh, Bưu điện Việt Nam (BĐVN) (Vietnam Post) đã hỗ trợ hơn 950 hộ gia đình tạo cửa hàng số trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn.
Những thành tựu của khoa học, công nghệ, Internet, đặc biệt là các công nghệ số mới (AI, dữ liệu lớn, IoT…) đã và đang giúp cuộc sống của chúng ta trở nên thuận lợi, dễ dàng hơn.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã và đang làm thay đổi thói quen tiếp cận thông tin của người dùng cũng như cách thức truyền tin của các tòa báo. Trong số đó, podcast - một hình thức “nghe báo” đang nổi lên và trở thành một xu thế công nghệ mới nổi, cách tiếp cận đầy hứa hẹn của báo chí thế giới...
Hôm nay là Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, cũng là ngày đầu tiên của Tháng hành động vì trẻ em năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 830/QĐ-TTg ngày 01/6/2021 phê duyệt Chương trình ”Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”. Đây là lần đầu tiên Việt Nam ban hành một Chương trình ở cấp quốc gia về riêng vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 749/QĐ-Hg ngày 03/06/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành Kiến trúc tổng thế hướng tới Bộ Tài chính số (tại Quyết định số 2366/QĐ- BTC ngày 31/12/2020), bản kiến trúc này có ý nghĩa quan trọng nhằm quy hoạch tổng thể hệ sinh thái số của ngành Tài chính, làm cơ sở cho các đơn vị trong ngành hoàn thiện kiến trúc chính phủ số thành phần, hướng tới mục tiêu chung là kiến tạo Bộ Tài chính số, Chính phủ số tại Việt Nam.