Báo chí là kênh chủ lực trong công tác truyền thông chính sách, mang hơi thở của cuộc sống để chính sách đi vào đời sống, đảm bảo quyền và lợi ích của người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Các sản phẩm truyền thông đa phương tiện của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Báo điện tử Chính phủ và các nền tảng truyền thông của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ sẽ được tích hợp vào Hệ thống thông tin nguồn Thông tin cơ sở Trung ương.
Truyền thông chính sách là cách thức các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện các hoạt động đưa chính sách của nhà nước đến với nhân dân nhằm tạo sự đồng thuận, nhất trí cao của dư luận trước khi ban hành hoặc tổ chức thực thi chính sách.
Một trong những trở ngại trong việc thực hiện chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số là những thách thức trong vấn đề truyền thông chính sách đến đồng bào dân tộc.
Hiện tại, kế hoạch số 119/KH-UBND ngày 28/8/2023 của UBND tỉnh Nam Định về tăng cường công tác TTCS trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành, đem lại nhiều kết quả tích cực, rõ rệt.
Việc phát huy và đẩy mạnh hơn nữa truyền thông chính sách đa văn hóa cả về bề rộng và chiều sâu, nhằm giúp người dân và bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về đất nước Việt Nam giàu bản sắc văn hóa, luôn sẵn sàng đón nhận, dung hòa các giá trị văn hóa nước ngoài trên cơ sở “hòa nhập nhưng không hòa tan”.
Truyền thông chính sách về đa văn hóa góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống cách mạng, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng về đời sống tinh thần của nhân dân.
Thực tế hoạt động báo chí Việt Nam thời gian qua cho thấy, công tác truyền thông chính sách khi gắn với báo chí giải pháp đã mang lại hiệu quả thực chất.
Công nghệ mạng đang phát triển như vũ bão từng ngày, từng giờ và đã tích hợp vào đời sống tinh thần, vật chất của xã hội, trở thành lực lượng sản xuất cơ bản, không tách rời sản xuất xã hội, làm thay đổi sâu sắc mô hình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh toàn cầu hiện nay.
Để thúc đẩy truyền thông chính sách về đa dạng văn hóa các dân tộc ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, cần xây dựng chiến lược tổng thể truyền thông chính sách về đa dạng văn hóa các dân tộc một cách dài hạn, mang tầm cỡ quốc gia và triển khai thực hiện đồng bộ giữa các cơ quan, ban, ngành.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, thông tin cơ sở là hoạt động truyền thông đặc sắc riêng có của Việt Nam. Những người làm thông tin cơ sở đã lặn lội “đến từng ngõ, gõ từng nhà, gặp từng người” theo phương châm “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”.
Phát triển văn hóa trong thời kỳ hội nhập quốc tế phải bắt đầu bằng truyền thông chính sách văn hóa. Đây là nhiệm vụ lớn nhất mà giới truyền thông Việt Nam phải đảm nhận.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Tổng Biên tập 2024, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm nêu vấn đề quan tâm đối với các cơ quan báo chí đó là mang lại giải pháp cho xã hội và qua đó nhìn thấy giải pháp cho mình.
Để báo chí phát huy tốt vai trò, hiệu quả trong truyền thông chính sách (TTCS), Quảng Ninh xác định luôn cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền và các cơ quan báo chí.
Hai đơn vị của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là Cục Báo chí và Cục Thông tin đối ngoại và Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) - Bộ Tư pháp đã thống nhất phối hợp trong công tác truyền thông chính sách (TTCS) pháp luật.