thương mại tự do

Đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển thương hiệu riêng cho các sản phẩm Việt
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được kỳ vọng là bước ngoặt thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư của Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm hàng hóa của nước ta xuất đi các nước trong khối hợp tác này vẫn còn mang thương hiệu nước ngoài, ảnh hưởng đến giá trị và tính bền vững của sản xuất.
  • Gỡ khó cho doanh nghiệp xuất khẩu bền vững vào các thị trường FTA
    Kết quả kim ngạch xuất nhập khẩu được cải thiện nhờ các Hiệp định thương mại tự do là điều tích cực, song bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng đang gặp một số khó khăn về các quy định phi thuế quan ….
  • Tận dụng tốt cơ hội, tôm Việt Nam xuất khẩu tăng mạnh vào thị trường EU
    Với EVFTA, Việt Nam có lợi thế hơn nhiều nước nhờ thuế suất ưu đãi nên đã trở thành nhà cung cấp tôm thứ hai trên thế giới và lớn nhất châu Á cho EU. Đảm bảo nguồn cung tôm chất lượng và thực hiện chế biến sâu tiếp tục là những giải pháp bền vững để sản phẩm tôm giữ vị thế ở thị trường này.
  • Xây dựng Hải quan số tiến tới mô hình Hải quan thông minh
    Theo Quyết định số 2154/QĐ-BTC ngày 25/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, năm 2021, Tổng cục Hải quan tiếp tục giữ vị trí "quán quân" về Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) trong khối Tổng cục và tương đương thuộc Bộ Tài chính. Đây là năm thứ 6 liên tiếp tính từ năm 2016, Tổng cục Hải quan giữ vững vị trí này.
  • Xuất khẩu nông - thủy sản sang Trung Quốc: Xây dựng chiến lược bền vững hơn
    Từ năm 2019 đến nay, tình hình xuất khẩu nông - thủy sản và thực phẩm của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu chững lại do nhiều rào cản. Giữ được thị trường quan trọng này đang cần sự vào cuộc mạnh mẽ hơn của nông dân, doanh nghiệp và cả các cơ quan chức năng.
  • Hai nước Australia - Singapore tái khẳng định cam kết về Biển Đông
    Sau Hội nghị Lãnh đạo thường niên Australia - Singapore lần thứ 7 ở thủ đô Canberra ngày 18/10, Thủ tướng Australia Anthony Albanese và người đồng cấp Singapore Lý Hiển Long đã đưa ra tuyên bố chung, bao gồm cả nội dung liên quan tới vấn đề Biển Đông.
  • Tận dụng tốt các hiệp định thương mại, doanh nghiệp Việt tự tin "vươn ra biển lớn"
    Đến nay Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và 2 FTA đang đàm phán. Những FTA đang trợ lực mạnh mẽ cho hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó, từng bước đưa hàng hoá Việt Nam thâm nhập sâu rộng vào các thị trường khó tính, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
  • “55 năm ASEAN cùng nhau lớn mạnh”
    Đây là chủ đề Hội nghị truyền thông ASEAN do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức ngày 4/8/2022, tại Hà Nội, với nhiều nội dung định hướng truyền thông đáng chú như: Chiến lược truyền thông ASEAN; tiến trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN; Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN gắn kết và lấy người dân làm trung tâm.
  • Mục tiêu xây dựng nền kinh tế tuần hoàn trong bối cảnh mới
    Hiện nay, Việt Nam đã và đang tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với nhiều quốc gia và khu vực kinh tế trên thế giới, trong đó có những cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái. Vì vậy, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững trong tương lai.
  • Tiếp tục tăng cường trao đổi thương mại nông sản giữa Việt Nam và EU trong tương lai
    Thương mại nông sản giữa EU và Việt Nam được ước tính sẽ tăng trưởng hơn nữa vào năm 2022 thông qua việc thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Hiệp định này cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các mặt hàng nông lâm thủy sản của nước ta được xuất sang thị trường các nước EU.
  • Cơ hội và thách thức đặt ra từ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
    Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do (FTA) có quy mô lớn, toàn diện, mang nhiều ý nghĩa quan trọng. Hiệp định này đang mang lại nhiều cơ hội “vàng” cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, cơ hội luôn đi kèm với không ít thách thức đặt ra đối với các doanh nghiệp nước ta.
  • Chuyển đổi số ASEAN trong bối cảnh COVID-19
    Đẩy mạnh chuyển đổi số để phục hồi ASEAN sau đại dịch được xem là 1 trong 5 chiến lược phục hồi chính của Khung phục hồi tổng thể ASEAN.
  • CĐS là con đường để DN chế biến, chế tạo tạo giá trị, tăng trưởng
    "Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo được ví như "xương sống" của nền kinh tế đất nước, do đó, muốn phát triển cần gắn liền với các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, ra đời ý tưởng… đặc biệt phải gắn với chuyển đổi số (CĐS) mọi quy trình tổng thể".
  • PAPI 2021: Những vấn đề người dân quan tâm nhất trong COVID-19
    Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam năm 2021 (PAPI 2021) được đánh giá cao khi cung cấp dữ liệu quan trọng nhằm mục tiêu phục vụ nghiên cứu, vận động, thực hiện đổi mới các chính sách phát triển của Việt Nam.
  • Đẩy mạnh ứng dụng nền tảng số để đối thoại tại nơi làm việc giúp DN phát triển bền vững
    Đối thoại tại nơi làm việc là công cụ góp phần đảm bảo chất lượng, hiệu quả và năng suất lao động, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn đang diễn ra.
  • Chính phủ dẫn dắt để người dân và doanh nghiệp tham gia chuyển đổi số
    Gặp gỡ các doanh nghiệp hàng đầu Nhật Bản trong lĩnh vực chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chuyển đổi số là xu thế tất yếu, Chính phủ sẽ định hướng, dẫn dắt quá trình này để huy động hợp tác công-tư, lấy người dân là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu, là động lực của sự phát triển.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO