bảo tồn

  • Thống nhất hành động đối phó với ô nhiễm nhựa tại khu vực biển Đông Á
    Sau 4 ngày diễn ra Hội nghị liên Chính phủ Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á lần thứ 25 phần 2 (IGM-25.2) từ ngày 10-14/10, do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á đã thống nhất hành động khẩn cấp, tìm ra các giải pháp hữu hiệu và thực hiện để đối phó với ô nhiễm nhựa và các thách thức khác đối với hệ sinh thái biển và ven biển hiện nay và trong tương lai.
  • Văn hóa Cộng đồng ASEAN: Bảo tồn hay hội nhập?
    Văn hóa vốn được coi là một nền văn minh đặc trưng của một quốc gia, dân tộc. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ, tác động mạnh mẽ tới kinh tế, an ninh, chính trị. Trong hợp tác quốc tế, văn hóa được coi là một phương sách thể hiện sự hội nhập. Khi ASEAN được thành lập, một trong ba trụ cột được nhắc đến là Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN.
  • Xây dựng phương án khôi phục, tái hiện các di sản kiến trúc cung điện Hoàng thành Thăng Long
    Hà Nội đang nỗ lực xây dựng phương án khôi phục, tái hiện các di sản kiến trúc cung điện Hoàng thành Thăng Long, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của khu di sản cũng như thực hiện nghiêm những cam kết của Chính phủ Việt Nam đối với khuyến nghị của ICOMOS để Hoàng thành Thăng Long mãi là niềm tự hào của đất nước và con người Việt Nam.
  • Bảo tồn các môn thể thao, trò chơi truyền thống trong cộng đồng các nước ASEAN
    Trong cộng đồng các nước ASEAN cần có các hành động cụ thể để bảo vệ và thúc đẩy Bảo tồn các môn thể thao và trò chơi truyền thống (TSG) nhằm xây dựng tinh thần Cộng đồng và gắn kết các dân tộc Đông Nam Á.
  • Tuần lễ CĐS - Huế 2022: nhiều hoạt động CĐS để bảo tồn truyền thống, phát triển kinh tế
    Thừa Thiên Huế kỳ vọng chuyển đổi số (CĐS) tạo đà đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội đồng thời phải phát huy sức mạnh di sản - văn hóa vốn có của địa phương.
  • “Chia sẻ ý tưởng bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí nhằm nâng cao năng lực và trình độ nhà báo trong thời đại chuyển đổi số”
    Đó là Tọa đàm do Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức sáng 8/7, tại Hà Nội, nhiều ý kiến, thảo luận xoay quanh những vấn đề quan trọng trong bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ báo chí như: đề xuất những kỹ năng cần thiết cho phóng viên, biên tập viên và hình thức, phương thức tổ chức các khóa bồi dưỡng; mời sự tham gia của chuyên gia nước ngoài...
  • Biến smartphone cũ thành máy chụp võng mạc
    Samsung đã thực hành đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững để bảo tồn tài nguyên và thu hẹp trở ngại khi tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe mắt.
  • Ứng dụng dữ liệu lớn để bảo tồn thiên nhiên hoang dã
    Những nỗ lực sử dụng dữ liệu lớn vào công cuộc "giải cứu" thiên nhiên hoang dã vẫn đang từng bước phát triển, nhằm giúp các cơ quan chức năng và các nhà khoa học nhanh chóng đưa ra nhiều biện pháp kịp thời hơn để bảo tồn những loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng trên trái đất.
  • Cuốn sách viết cho tuổi 16 của những người nổi tiếng
    Cuốn sách "Gửi quá khứ một Hộp Thời Gian" tập hợp bài viết của 38 tác giả, là những cá nhân ở nhiều độ tuổi, hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau và ghi dấu ấn trong lĩnh vực của mình. Các tác giả viết thư cho chính mình tuổi 16, độ tuổi ở ngưỡng cửa trưởng thành, nhiều hoài bão và cũng nhiều âu lo.
  • Nhiều quy định nhằm cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính tại Luật Bảo vệ môi trường
    Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020 được Quốc hội thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 có nhiều quy định nhằm cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính (TTHC).
  • Ứng dụng công nghệ số trong bảo tồn văn hóa Phật giáo
    Bảo tồn các giá trị văn hoá là một yêu cầu hết sức cần thiết hiện nay ở Việt Nam. Tận dụng những lợi ích mà khoa học và công nghệ mang lại, nhiều giá trị văn hoá dân tộc, lễ hội truyền thống, văn hoá tín ngưỡng đã được lưu giữ, truyền bá nhờ ứng dụng công nghệ số, trong đó có văn hoá Phật giáo. Đặc biệt, trong điều kiện dịch Covid 19 đang diễn ra, thì các giá trị văn hoá được bảo tồn thông qua ứng dụng công nghệ số đang phát huy được thế mạnh trong thời điểm giãn cách xã hội.
  • Chuyển đổi số trong lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng: Kinh nghiệm quốc tế
    Công nghệ số đã trở thành một công cụ tiêu chuẩn cho việc thu thập, bảo tồn và truyền bá di sản văn hóa nghệ thuật trên toàn thế giới từ nhiều năm nay. Đại dịch COVID-19 nổ ra càng làm tăng nhu cầu và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong ngành, khi các viện bảo tàng, triển lãm và các di sản văn hóa phải đóng cửa, công chúng thì phải dành phần lớn thời gian ở nhà, tiếp xúc với thế giới bên ngoài chủ yếu qua mạng.
  • Sách thiếu nhi Việt bán bản quyền cao kỷ lục
    Cuốn sách "Chang hoang dã - Gấu" của Nhà xuất bản (NXB) Kim Đồng được mua bản quyền xuất bản tại nước ngoài là một tín hiệu vui đầy hứa hẹn. Đây là giao dịch có giá trị cao nhất và có ý nghĩa nhất của NXB trong năm qua. Sự kiện này cho thấy những cuốn sách hay về nội dung, đẹp về hình thức không chỉ phục vụ bạn đọc trong nước mà có thể đáp ứng nhu cầu của bạn đọc trên thế giới.
  • Ứng dụng công nghệ trong bảo tồn, phục hồi và trồng rừng
    Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu, việc bảo tồn, phục hồi và trồng rừng toàn cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng. Việc ứng dụng công nghệ cao, công nghệ 4.0 sẽ giúp tạo ra các giải pháp sáng tạo để đẩy mạnh phục hồi cảnh quan rừng.
  • Ứng dụng công nghệ số hóa và thực tế ảo trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Ứng dụng công nghệ số hóa và thực tế ảo đối với di sản văn hóa nhằm mục đích phòng ngừa những nguyên nhân tác động đến di sản văn hóa như sự xuống cấp của vật liệu, của các hiện tượng tự nhiên khách quan, các cuộc xung đột vũ trang và từ chính con người.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO