cải thiện môi trường

  • Một Chính phủ năng động, quyết đoán
    Chính phủ đã liên tiếp ban hành nhiều Nghị quyết điều hành để lại dấu ấn đột phá trong từng thời điểm khó khăn của năm 2022. Những nỗ lực đã nhanh chóng nâng vị trí xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên các bảng xếp hạng uy tín toàn cầu đáng kể.
  • Hà Nội quyết liệt triển khai Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ
    TP. Hà Nội đã đặt ra các nhiệm vụ và giải pháp trong tâm, ban hành chương trình hành động để đẩy nhanh sự phục hồi và phát triển kinh tế gắn với việc hiện thực hóa tinh thần Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ.
  • Nghị quyết 02/NQ-CP: Môi trường kinh doanh trong nước đã cải thiện tốt hơn
    Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia có vai trò rất quan trọng bởi lẽ nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với quốc tế.
  • Các dự án triển khai nhà thông minh sẽ tăng lên gấp ba lần vào năm 2026
    Dự báo, đến năm 2026, số lượng cảm biến được triển khai trong các tòa nhà thông minh sẽ đạt mức trên 1 tỷ thiết bị. Do đó, sẽ có nhiều sự triển khai AI hơn để đảm bảo có được thông tin chi tiết về dữ liệu tòa nhà mà các bộ cảm biến thu thập được.
  • Gói hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội triển khai có hiệu quả
    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái khẳng định: "Đến thời điểm hiện nay, có thể nói, cơ bản chúng ta hoàn thành việc ban hành các chính sách. Việc giải ngân được 22 nghìn tỷ đồng trên 300 nghìn tỷ đồng là một tiền đề rất quan trọng để chúng ta tin tưởng rằng gói hỗ trợ này, chương trình này được thực hiện tốt trong thời gian tới".
  • Đổi mới sáng tạo là chìa khóa để “xanh hóa nền kinh tế”
    Chủ trương xanh hóa nền kinh tế Việt Nam luôn cần song hành cùng tiến trình chuyển đổi số quốc gia, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng, môi trường.
  • Bộ TT&TT nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Giao dịch điện tử
    Thủ tướng yêu cầu Bộ TT&TT nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn; tổ chức thực hiện và đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai các nhiệm vụ trong Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030…
  • Bí quyết tăng 13 hạng PCI của tỉnh Bắc Giang
    Năm 2021, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2020. Theo đó, Bắc Giang đạt 63,98 điểm, xếp thứ 27/63 tỉnh, thành phố, tăng 13 bậc so với năm trước. Đây cũng là năm tỉnh có thứ hạng cao nhất kể từ năm 2016 đến nay. Để có được điều này, tỉnh Bắc Giang chia sẻ nhiều bí quyết thực hiện.
  • Tỉnh Thái Bình cải cách hành chính để thu hút đầu tư
    Thời gian qua, tỉnh Thái Bình đã và đang tích cực đổi mới trong cải cách hành chính (CCHC) để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Với tinh thần chỉ đạo nghiêm túc, quyết liệt, Đảng bộ và chính quyền tỉnh đã và đang thúc đẩy các cấp, các ngành và cơ quan hành chính tích cực đổi mới, sáng tạo, thực hiện đồng bộ và hiệu quả hoạt động CCHC.
  • Hải Phòng triển khai các biện pháp khắc phục ngập lụt sau mưa lớn
    UBND TP. Hải Phòng vừa có chỉ đạo các Sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan đến thực trạng thoát nước đô thị và biện pháp khắc phục tình trạng ngập lụt khi có mưa lớn tại các quận nội thành.
  • Hà Nam quyết tâm xây dựng chính quyền điện tử
    Hướng đến nâng cao chất lượng phục vụ người dân, cải thiện môi trường đầu tư, tạo dựng hệ thống cơ quan hành chính nhà nước các cấp tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả... Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cải cách hành chính tỉnh Hà Nam.
  • An Giang đồng bộ giải pháp cải cách hành chính
    Năm 2021, An Giang đã đề ra nhiều giải pháp cụ thể, quyết liệt để tiếp tục phát huy thành quả đạt được trong công cuộc cải cách hành chính (CCHC), đồng thời cụ thể hóa thực hiện khâu đột phá "Cải cách thủ tục hành chính (TTHC), cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy đổi mới sáng tạo nhằm phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
  • Cải cách thủ tục hành chính - “chìa khóa” quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang
    Công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và thực hiện giải quyết TTHC những năm qua luôn được Hậu Giang chú trọng thực hiện, từ đó làm cho nền hành chính ngày càng minh bạch, dân chủ, có tính chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
  • Đà Nẵng thu hút đầu tư nước ngoài nhờ quyết liệt cải cách hành chính
    Khi đại dịch COVID-19 vẫn còn những diễn biến khó lường ở nhiều tỉnh thành trên cả nước, việc thu hút đầu tư nước ngoài đang là một trong những vấn đề lớn đặt ra. Thế nhưng, với sự năng động của một thành phố trẻ, luôn bắt kịp xu thế toàn cầu, Đà Nẵng đã trở thành một điểm sáng trong phát triển kinh tế, hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước và quốc tế nhờ sức mạnh từ cải cách hành chính.
  • Quảng Ninh tạo bước đột phá nền hành chính, ứng dụng sâu rộng CNTT trong quản lý, điều hành
    Đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã cung cấp 1.862 dịch vụ công, trong đó 557 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 (đạt 30%) và 1.102 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 (đạt 60%). Số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của tỉnh đã hoàn thành tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia là 555 dịch vụ, đạt tỷ lệ 35,7%.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO