Các cơ sở đào tạo hiện nay muốn đi nhanh và đi xa cần hợp tác với các cơ quan báo chí và các công ty công nghệ để tạo nên mạng lưới đào tạo báo chí - truyền thông liên hoàn.
Đào tạo nghiệp vụ báo chí số là điều kiện tối cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và nâng cao chất lượng báo chí trong thời đại công nghệ số.
Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho báo chí hoạt động, phát triển; đồng thời bổ sung quy định để điều chỉnh kịp thời những vấn đề phát sinh trong thực tiễn, đặc biệt là việc bao quát được sự phát triển của truyền thông và báo chí hiện đại.
Để bắt kịp sự phát triển như vũ bão của công nghệ, trong đó có công nghệ truyền thông xã hội, báo chí bắt buộc phải thay đổi phương thức hoạt động, phải phát triển đa nền tảng, thực hiện chuyển đổi số (CĐS).
Chuyển đổi số (CĐS) báo chí, truyền thông là hoạt động phát triển các cơ quan báo chí, truyền thông theo hướng đa nền tảng, đa dịch vụ, đa phương tiện hướng tới tòa soạn số, đóng vai trò trung tâm trong định hướng thông tin và định hướng dư luận xã hội trong tình hình mới.
Sự biến đổi cả về nội dung và hình thức thông tin trên báo chí - truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số (CĐS), đặc biệt là bối cảnh truyền thông số và mạng xã hội (MXH) trở nên phổ biến như hiện nay đã và đang đặt ra những yêu cầu trực tiếp cho công tác đào tạo nhân lực báo chí - truyền thông.
Chuyển đổi số (CĐS) báo chí là một lời giải cho đổi mới, sáng tạo (ĐMST) để cạnh tranh với các nền tảng xuyên biên giới, xuyên quốc gia, giảm sự lệ thuộc về phân phối nội dung, góp phần ngăn chặn sự xâm phạm chủ quyền quốc gia về thông tin trên không gian mạng.
Bản chất của báo chí số là sử dụng công nghệ số vận hành, đồng thời sáng tạo nội dung, sản xuất các dòng sản phẩm số, kinh doanh, phát hành trên các nền tảng số, trong một hệ sinh thái số.
Trong năm 2023, Ban Tuyên giáo Trung ương cùng với Bộ TT&TT và Hội Nhà báo Việt Nam đã phối hợp nhịp nhàng và rất hiệu quả, đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trong công tác quản lý báo chí, xuất bản và TT&TT.
Báo Kinh tế và Đô thị (KT&ĐT) đã có nhiều giải pháp cụ thể hóa Chiến lược chuyển đổi số (CĐS) báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Báo cáo Toàn cảnh Báo chí Truyền thông Việt Nam 2023 - 2024 đã nêu bật được những tác động của xu hướng số hóa và trí tuệ nhân tạo (AI) tạo bước đột phá trong truyền thông tại Việt Nam.
Sự kiện đánh dấu cột mốc quan trọng trong ngành công nghiệp báo chí, đó là mối quan hệ hợp tác giữa các tòa soạn báo với các công ty công nghệ, mang lại cơ hội tài chính mới cho một tương lai báo chí bền vững.
Trong bối cảnh bùng nổ thông tin và sự phát triển vũ bão của công nghệ, chuyển đổi số (CĐS) không chỉ là một nhu cầu mà còn là một đòi hỏi tất yếu đối với ngành báo chí.
Báo New York Times (NYT) vừa tuyển dụng một giám đốc biên tập chuyên trách về các sáng kiến trí tuệ nhân tạo (AI), báo hiệu cam kết quan trọng của tòa soạn đối với công nghệ mới.