Quy hoạch tỉnh Cà Mau đến năm 2030 được ví như một “cánh cửa mới” mở ra những cơ hội phát triển vượt bậc. Với lợi thế địa lý, tài nguyên và quy hoạch chi tiết, tỉnh Cà Mau đang hướng tới một tương lai đầy triển vọng.
“Dự án Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - (gọi tắt là TRVC)” do Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV thực hiện tại 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang với tổng vốn hơn 22 tỷ đồng.
Mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long dự báo xuất hiện sớm hơn một tháng so với trung bình các năm trước (bắt đầu vào giữa hoặc cuối tháng 12).
Sau 28 năm hoạt động, Học bổng của Quỹ Doraemon đã trở thành nguồn động viên, khích lệ cho hàng nghìn tấm gương thiếu nhi Việt Nam vượt khó học giỏi, góp phần khích lệ phong trào học tập và hoạt động Đội trên khắp mọi miền tổ quốc, đặc biệt ở các tỉnh vùng sâu, vùng xa.
Phát triển vận tải theo hướng đồng bộ, hiện đại, hiệu quả và bảo đảm an toàn giao thông vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) sẽ thúc đẩy phát triển vận tải các tỉnh, thành phố trong vùng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc... tạo động lực bứt phá về kinh tế - xã hội cho khu vực trong tương lai.
Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)” đang được Bộ NN&PTNT gấp rút hoàn thiện để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây được xem là “đòn bẩy” quan trọng để phát triển ngành trồng lúa ở khu vực này theo hướng bền vững, cho giá trị kinh tế cao.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khí hậu. Để chủ động phòng, chống và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra cần có một chiến lược dài hạn, mang tầm vĩ mô, nhất là sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt, trước tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai diễn ra ngày càng khốc liệt và khó lường. Chính vì vậy, chúng ta không được lơ là, chủ quan. Và cuộc chiến chống lại thiên tai phải bền bỉ và không ngừng nghỉ.
Ngày 3/8/2023, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh Doanh tổ chức “Diễn đàn Liên kết vùng trong phát triển kinh tế để phát huy thế mạnh địa phương” nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, các địa phương trên toàn quốc, nâng cao nhận thức về hiệu quả liên kết vùng giúp phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo, phát triển.
Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững; công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao; đi đầu về phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, xã hội số.
CMC cam kết sẽ tiếp tục đóng góp trong việc xây dựng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) trở thành Trung tâm dịch vụ dữ liệu (TTDVDL) của khu vực, góp phần đưa Việt Nam thành trung tâm số (digital hub) khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC).
Thủ tướng yêu cầu phát triển Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) trở thành trung tâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) gắn với đổi mới sáng tạo (ĐMST), chuyển đổi số (CĐS) hàng đầu của cả nước; đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực KH&CN; khuyến khích doanh nghiệp (DN) liên kết, đầu tư, phát triển KHCN.
Thông qua Diễn đàn, các doanh nghiệp và hiệp hội sẽ tăng cường liên kết, hợp tác, từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp.
Đề án nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của hợp tác xã nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025 được triển khai sẽ nâng cao năng lực chủ động áp dụng các biện pháp thích ứng, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, tận dụng cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại, nhằm phát triển bền vững các hợp tác xã nông nghiệp vùng ĐBSCL.
Xây dựng Đề án sản xuất bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm nâng cao giá trị, thu nhập của người dân, bảo đảm an ninh lương thực và phục vụ chế biến, xuất khẩu.