Các địa phương trên cả nước không ngừng nỗ lực xây dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh của quốc gia, góp phần đưa du lịch Việt Nam vươn xa, khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch thế giới.
Việt Nam đang triển khai các phương thức du lịch mới và bền vững như du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác được “mỏ vàng” này, cần nhiều chính sách đồng bộ hơn nữa.
Việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật chặt chẽ, đồng bộ là điều kiện để tạo hành lang pháp lý cho chuyển đổi số ngành Du lịch một cách mạnh mẽ. Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã và đang ảnh hưởng lớn tới ngành Du lịch.
Trong Kế hoạch chiến lược du lịch, ASEAN xác định đến năm 2025 sẽ trở thành điểm đến du lịch chất lượng cao. ASEAN cũng sẽ nỗ lực thúc đẩy rộng rãi phát triển du lịch có trách nhiệm, bền vững, bao trùm và cân bằng, đóng góp quan trọng vào phúc lợi kinh tế-xã hội của người dân Đông Nam Á.
Du lịch biển đảo đã được xác định là một trong 4 dòng sản phẩm chủ đạo, có lợi thế của du lịch Việt Nam. Vì thế, cần sớm xây dựng và triển khai các chính sách du lịch biển, đảo ở Việt Nam.
Có lẽ một trong những tiêu chí cần thiết cần bổ sung để hoàn thiện chất lượng sống cao trong cộng đồng ở các đô thị thông minh, thành phố thông minh (ĐTTM/TPTM) chính là phải đẩy mạnh việc cung cấp các nền tảng, dịch vụ số cho lĩnh vực du lịch.
Sau đại dịch COVID-19, Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách thu hút du khách nước ngoài, như miễn visa cho 24 quốc gia và vùng lãnh thổ; khôi phục lại quy trình và thủ tục xuất nhập cảnh như trước dịch COVID-19...
Đây là vấn đề trọng tâm tại hội thảo do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp UBND tỉnh Điện Biên tổ chức thu hút nhiều ý kiến tham luận của các chuyên gia, cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực và địa phương đề xuất giải pháp thúc đẩy hợp tác phát triển du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào.
Dịch COVID-19 dẫn đến thực trạng thiếu nhân lực trong ngành du lịch, nhất là đối với nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam. Nguồn cung lao động du lịch chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp đã và đang ảnh hưởng lớn đến sự phục hồi và phát triển của ngành kinh tế mũi nhọn này.
Lượng khách du lịch biển, đảo tăng nhiều trong những năm qua và luôn chiếm khoảng 70% tổng khách du lịch cả nước. Đây đang là loại hình du lịch chủ đạo, góp phần quan trọng đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam.
Để du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị đã xác định, cần phải có các giải pháp mạnh mẽ, đột phá, trước hết là triển khai các giải pháp thúc đẩy phục hồi du lịch, đánh giá việc thực hiện và đề xuất tháo gỡ khó khăn trong triển khai các nhiệm vụ…
Du lịch Việt Nam hậu COVID-19 cần thống nhất và đồng bộ một hệ thống dữ liệu tiêu chuẩn mới có thể chuyển đổi số thành công trong giai đoạn mới. Nhưng đâu mới là "chìa khóa" của bài toán này?
Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) được tổ chức tại Việt Nam. Với những màn biểu diễn nghệ thuật tại Lễ khai mạc tối 12/5 trên sân vận động Quốc gia Mỹ Đình đã cho bạn bè các nước trong khu vực và trên thế giới thấy được một Việt Nam đầy mạnh mẽ và thân ái, một Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc truyền thống văn hóa, một Việt Nam đầy tiềm lực phát triển kinh tế trong hội nhập quốc tế.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: "Công nghệ tạo ra cơ hội cho sự thay đổi, tạo ra cơ hội cho chúng ta giải quyết những bài toán lâu dài của loài người".