Hiệp định Thương mại tự do

Đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển thương hiệu riêng cho các sản phẩm Việt
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được kỳ vọng là bước ngoặt thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư của Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm hàng hóa của nước ta xuất đi các nước trong khối hợp tác này vẫn còn mang thương hiệu nước ngoài, ảnh hưởng đến giá trị và tính bền vững của sản xuất.
  • Gỡ khó cho doanh nghiệp xuất khẩu bền vững vào các thị trường FTA
    Kết quả kim ngạch xuất nhập khẩu được cải thiện nhờ các Hiệp định thương mại tự do là điều tích cực, song bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng đang gặp một số khó khăn về các quy định phi thuế quan ….
  • Tận dụng tốt cơ hội, tôm Việt Nam xuất khẩu tăng mạnh vào thị trường EU
    Với EVFTA, Việt Nam có lợi thế hơn nhiều nước nhờ thuế suất ưu đãi nên đã trở thành nhà cung cấp tôm thứ hai trên thế giới và lớn nhất châu Á cho EU. Đảm bảo nguồn cung tôm chất lượng và thực hiện chế biến sâu tiếp tục là những giải pháp bền vững để sản phẩm tôm giữ vị thế ở thị trường này.
  • Xây dựng Hải quan số tiến tới mô hình Hải quan thông minh
    Theo Quyết định số 2154/QĐ-BTC ngày 25/10/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, năm 2021, Tổng cục Hải quan tiếp tục giữ vị trí "quán quân" về Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) trong khối Tổng cục và tương đương thuộc Bộ Tài chính. Đây là năm thứ 6 liên tiếp tính từ năm 2016, Tổng cục Hải quan giữ vững vị trí này.
  • Xuất khẩu nông - thủy sản sang Trung Quốc: Xây dựng chiến lược bền vững hơn
    Từ năm 2019 đến nay, tình hình xuất khẩu nông - thủy sản và thực phẩm của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu chững lại do nhiều rào cản. Giữ được thị trường quan trọng này đang cần sự vào cuộc mạnh mẽ hơn của nông dân, doanh nghiệp và cả các cơ quan chức năng.
  • Tận dụng tốt các hiệp định thương mại, doanh nghiệp Việt tự tin "vươn ra biển lớn"
    Đến nay Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và 2 FTA đang đàm phán. Những FTA đang trợ lực mạnh mẽ cho hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó, từng bước đưa hàng hoá Việt Nam thâm nhập sâu rộng vào các thị trường khó tính, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
  • “55 năm ASEAN cùng nhau lớn mạnh”
    Đây là chủ đề Hội nghị truyền thông ASEAN do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức ngày 4/8/2022, tại Hà Nội, với nhiều nội dung định hướng truyền thông đáng chú như: Chiến lược truyền thông ASEAN; tiến trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN; Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN gắn kết và lấy người dân làm trung tâm.
  • Mục tiêu xây dựng nền kinh tế tuần hoàn trong bối cảnh mới
    Hiện nay, Việt Nam đã và đang tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với nhiều quốc gia và khu vực kinh tế trên thế giới, trong đó có những cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái. Vì vậy, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững trong tương lai.
  • Tiếp tục tăng cường trao đổi thương mại nông sản giữa Việt Nam và EU trong tương lai
    Thương mại nông sản giữa EU và Việt Nam được ước tính sẽ tăng trưởng hơn nữa vào năm 2022 thông qua việc thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Hiệp định này cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các mặt hàng nông lâm thủy sản của nước ta được xuất sang thị trường các nước EU.
  • Cơ hội và thách thức đặt ra từ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
    Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do (FTA) có quy mô lớn, toàn diện, mang nhiều ý nghĩa quan trọng. Hiệp định này đang mang lại nhiều cơ hội “vàng” cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, cơ hội luôn đi kèm với không ít thách thức đặt ra đối với các doanh nghiệp nước ta.
  • Chuyển đổi số ASEAN trong bối cảnh COVID-19
    Đẩy mạnh chuyển đổi số để phục hồi ASEAN sau đại dịch được xem là 1 trong 5 chiến lược phục hồi chính của Khung phục hồi tổng thể ASEAN.
  • Ứng dụng Blockchain để nâng cao uy tín và giá trị xuất khẩu cho hạt tiêu Việt Nam
    Tiêu là một trong những sản phẩm nông sản đóng góp kim ngạch xuất khẩu quan trọng nhất của nền kinh tế Việt Nam. Việc ứng dụng công nghệ Blockchain phục vụ quản lý chuỗi sản xuất và tiêu thụ hạt tiêu sẽ giúp nâng cao giá trị của chuỗi sản phẩm tiêu Việt Nam.
  • Đấu tranh vấn nạn tin giả về phòng chống COVID-19 bảo đảm an ninh trật tự trong thời kỳ mới
    Để thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống tin giả trên mạng xã hội, tránh việc người dân bị hoang mang, dao động đối với công tác phòng, chống dịch COVID-19 của Đảng và Nhà nước ta, đã đến lúc chúng ta cần thiết lập một "vùng xanh" trên Internet, trên không gian mạng theo hướng nhận diện tin giả và "vùng xanh"…
  • Doanh nghiệp lội ngược dòng trong sản xuất từ chuyển đổi số
    Trước bối cảnh khó khăn chung do dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã tận dụng lợi thế của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chủ động chuyển đổi số trong sản xuất kinh doanh để “lội ngược dòng”, chèo lái doanh nghiệp qua thời kỳ khó khăn.
  • Cộng đồng kinh tế ASEAN đã, đang tạo ra những cơ hội, thách thức đối với nền kinh tế, DN và người dân nước ta
    Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã có bài viết về Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Theo đó, bài viết nhấn mạnh: "Cộng đồng kinh tế ASEAN đã và đang tạo ra những cơ hội, thách thức đối với nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân nước ta". Tạp chí TT&TT trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.
  • “Tìm ngọc” - Sứ mệnh mới của ngành xuất bản Việt Nam
    Thời gian qua, ngành xuất bản tiếp tục phải đối mặt với nhiều thử thách nặng nề do thiên tai, đại dịch Covid-19 toàn cầu. Đứng trước yêu cầu thực tiễn trên, với sự tập trung cao trong chỉ đạo và quyết tâm khắc phục vượt khó của các đơn vị xuất bản, ngành Xuất bản đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Các cơ quan chỉ đạo, quản lý trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hành đã thay đổi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo sát với thực tiễn đang đặt ra, nhất là việc định hướng các vấn đề phức tạp, nhạy cảm trong nội dung xuất bản phẩm ngày càng rõ nét, kịp thời, góp phần hạn chế xuất bản phẩm sai phạm, lành mạnh hóa môi trường văn hóa đọc.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO