Nỗ lực hợp tác quốc tế đóng vai trò lớn để đảm bảo các nền kinh tế mới nổi có thể tham gia đầy đủ vào cuộc cách mạng số và thương mại toàn cầu, trong đó trí tuệ nhân tạo (AI) đang là trọng tâm.
Sàn TMĐT Postmart.vn của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) nằm trong top 10 sản phẩm thu hẹp khoảng cách của Giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam 2021.
Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, chúng ta cần cơ sở hạ tầng để thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế. Nếu không có Internet, cơ sở hạ tầng viễn thông, chúng ta sẽ không thể giao thương trong đại dịch COVID-19. Nếu tiếp tục số hóa, chúng ta sẽ có thể duy trì được sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Las Vegas đã lên kế hoạch mở rộng mạng không dây trên toàn bộ thành phố và các thành phố lân cận, với mục tiêu cải thiện kết nối cho một loạt các dịch vụ của thành phố.
Bằng cách cho phép nhà hoạch định chính sách và các ban ngành địa phương, những người sẽ thực thi chính sách, làm việc cùng nhau, sẽ có thể thiết kế và xây dựng các giải pháp hiệu quả và đi đúng hướng, từ đó thu hẹp khoảng cách giữa thiết kế và thực thi chính sách.
Các công nghệ số đang tạo điều kiện thuận lợi trong mọi giai đoạn của chuỗi cung ứng vắc-xin, từ lập kế hoạch, phân phối cho đến giám sát sau tiêm chủng. Những nỗ lực thu hẹp khoảng cách số sẽ giúp người dân được thụ hưởng vắc-xin COVID-19 một cách công bằng nhất.
Nhằm thu hẹp khoảng cách số, Chính quyền thủ đô Seoul (SMG) đang tăng cường mở rộng số lượng các Trung tâm giáo dục số để bất kỳ ai cũng có thể tiếp cận được với các thiết bị và dịch vụ số.
Microsoft, JA Châu Á - Thái Bình Dương và đối tác CloudSwyft vừa chính thức khởi động chương trình đào tạo kỹ năng số cho người lao động tại Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam. Chương trình có mục tiêu thu hút hơn 60.000 người tham gia, trong đó có 3.500 người đến từ Việt Nam.
Công ty khởi nghiệp công nghệ sâu (deep-tech) Astrome có trụ sở tại Ấn Độ đã cho thấy giải pháp vô tuyến sáng tạo của mình chính là phương thức để kết nối các khu vực nông thôn và bán thành thị của đất nước.
Thủ tướng kêu gọi G20 cùng với sự hợp tác của Liên Hợp Quốc, WB, IMF, WTO… cần tích cực kiến tạo những nền tảng phát triển mới, như chuyển đổi nền kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh… để vượt qua thách thức và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia.
Trong một thế giới hậu COVID-19, việc tìm giải pháp thông minh, dựa trên dữ liệu cho các vấn đề cấp bách nhất ở châu Phi sẽ trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Trên thực tế, song song với việc ứng phó tức thời với những khủng hoảng do virus corona gây ra, chính phủ tại các quốc gia ở châu Phi cũng đã tập trung vào tương lai và tìm giải pháp thích hợp để phục hồi kinh tế sau đại dịch này.
Theo ông Zhao Houlin, Tổng thư ký Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), các nỗ lực nhằm thu hẹp khoảng cách số phải kết hợp tất cả những đối tác trong hệ sinh thái ngành, bao gồm cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa, những người giàu ý tưởng sáng tạo và có thể đưa ra nhiều ý tưởng tài năng.
Trong đại dịch Covid-19, CNTT - truyền thông (ICT) cho thấy sức mạnh to lớn trong đảm bảo kết nối cho mọi người dân học tập, làm việc và ổn định cuộc sống.
Làm thế nào các doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lược zero trust để bảo vệ dữ liệu của họ (Zero Trust là mô hình tập trung vào bảo mật dựa trên ý tưởng rằng doanh nghiệp không nên có tùy chọn tin cậy mặc định cho bất kỳ thứ gì bên ngoài hoặc bên trong ranh giới của họ.)
Công ty Công nghệ Huawei Việt Nam vừa được vinh danh và trao tặng Giải thưởng Thu hẹp Khoảng cách số, một hạng mục của Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam (VDA) 2019, do Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) tổ chức.