Theo nghiên cứu của chuyên gia, thực tiễn đang đặt ra vấn đề cần nâng cao hiệu quả việc ứng dụng công nghệ số vào hoạt động phòng, chống tham nhũng, tiêu cực với 05 nhóm giải pháp đồng bộ.
Chiều 10/5/2023, Ban Nội chính Trung ương, Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tổ chức buổi làm việc với các cơ quan báo chí để thông báo kết quả của Cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Các đồng chí: Đặng Văn Dũng, Phó Trưởng ban; Nguyễn Văn Yên, Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương chủ trì buổi làm việc.
Mới đây, Indonesia đã ban hành quy định về kiến trúc chính phủ điện tử quốc gia (SPBE) nhằm khắc phục các lỗ hổng tham nhũng và cải thiện các dịch vụ hành chính công thông qua chuyển đổi số tích hợp.
Thực hiện Nghị quyết số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác của Viện KSND, của TAND và công tác thi hành án, từ ngày 1/10/2021 đến ngày 31/7/2022 (10 tháng năm 2022), Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành thực hiện đồng bộ các giải pháp đạt hiệu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự (THADS).
Thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, Thanh tra Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết.
Quá trình nghiên cứu về ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển của các ngành dịch vụ công tại các nước ASEAN, nhóm nghiên cứu từ Đại học Kinh tế Quốc dân chỉ ra 3 nhóm giải pháp quan trọng để giảm thiểu tham nhũng trong khu vực ASEAN và tăng cường tính minh bạch trong các ngành dịch vụ công, nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng của khu vực.
Vai trò giám sát của báo chí trong công cuộc phòng chống tham nhũng như một phương thức "Đấu tranh phòng, chống tham nhũng từ bên trong hệ thống" với sự tham gia của các yếu tố bên ngoài trong đó báo chí có ý nghĩa, vai trò quan trọng.
Theo TS. Lê Hải Bình, Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, các cơ quan báo chí cần chủ động tìm tòi, nghiên cứu để đa dạng hóa hình thức thông tin tuyên truyền, tạo sức mạnh tổng hợp trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Nhằm đấu tranh chống lại tham nhũng tiêu cực, Hà Nội luôn xác định tham nhũng, tiêu cực là một “căn bệnh” nguy hiểm trong xã hội. Với tinh thần, phòng bệnh hơn chữa bệnh, Hà Nội đã chủ động xây dựng Chương trình phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Đó là đề nghị của Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Phạm Anh Tuấn với các cơ quan báo chí, trong phát biểu khai mạc Hội nghị bồi dưỡng kiến thức về xây dựng Đảng cho lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên các cơ quan thông tấn, báo chí năm 2022, do Ban Tổ chức Trung ương và Bộ TT&TT tổ chức ngày 14/7/2022.
Theo đánh giá của Thanh tra Chính phủ (TTCP), công tác cải cách hành chính (CCHC) tại cơ quan này trong thời gian qua luôn được quan tâm, tập trung chỉ đạo thống nhất, triển khai đồng bộ, bám sát chương trình, kế hoạch CCHC của Chính phủ.
Trong suốt 35 năm đổi mới, nền hành chính cũng nhiều lần được cải cách cho phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của xã hội cũng như sự lớn mạnh của công nghệ được ứng dụng vào quản lý. Với hệ thống Chính phủ liên thông từ trung ương đến địa phương, đáp ứng được xu thế của công nghệ trong thời đại mới với việc áp dụng công nghệ vào hành chính sẽ làm giảm đi các đầu mối cũng như làm minh bạch hoá dần các hoạt động hành chính hạn chế tiêu cực và tham nhũng.
Chính phủ điện tử là một trong những chủ đề thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cũng như các tổ chức, các quốc gia trên thế giới. Liên Hợp Quốc cũng thực hiện xuất bản báo cáo thường niên (1) về Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử (E-Government Development Index - EGDI) cho thấy tầm quan trọng của xây dựng và vận hành Chính phủ điện tử.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 749/QĐ-Hg ngày 03/06/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành Kiến trúc tổng thế hướng tới Bộ Tài chính số (tại Quyết định số 2366/QĐ- BTC ngày 31/12/2020), bản kiến trúc này có ý nghĩa quan trọng nhằm quy hoạch tổng thể hệ sinh thái số của ngành Tài chính, làm cơ sở cho các đơn vị trong ngành hoàn thiện kiến trúc chính phủ số thành phần, hướng tới mục tiêu chung là kiến tạo Bộ Tài chính số, Chính phủ số tại Việt Nam.