Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp (DN) tại Hà Nội đã nhận thức rõ chuyển đổi số (CĐS) không còn là một xu hướng mà là yếu tố then chốt giúp duy trì và phát triển bền vững trong kỷ nguyên số.
Trong thời gian đại dịch, nhiều doanh nghiệp (DN) đã tập trung vào quản trị DN, xây dựng DN và chuyển đổi số (CĐS). Một số ứng dụng đã được phát triển, điều đó giải thích vì sao khi đại dịch đi qua, họ đã phát triển nhanh.
Ngày 22/6/2022 vừa qua, Bộ TT&TT đã phối hợp với VCCI tổ chức lễ họp báo công bố, phát động Giải thưởng "Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam" năm 2022.
Trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ, câu chuyện chuyển đổi số đã trở thành xu hướng toàn cầu khi chúng ta đã nhận thức rõ mục tiêu, lợi ích mà chuyển đổi số mang lại. Tuy nhiên, hiện tại các doanh nghiệp đang đứng trước bài toán chuyển đổi số ra sao để mang tính bền vững hơn, phù hợp hơn cho từng loại hình doanh nghiệp.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, chuyển đổi số (CĐS) được xem là xu hướng tất yếu nếu các doanh nghiệp (DN) muốn phát triển và tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Thời gian qua, một số DN tại Bình Phước đã bắt đầu ứng dụng các giải pháp CNTT, tự động hóa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD).
Trong hành trình thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS) của các doanh nghiệp (DN), các giải pháp, hệ thống, phần mềm số đã thực sự đóng một vai trò then chốt, quan trọng - công cụ "bản lề" mở ra các giá trị tăng trưởng mới.
Trong bối cảnh xu thế số hóa toàn cầu và năm 2022 là năm Việt Nam thực hiện tổng tiến công về chuyển đổi số (CĐS), Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) thời gian qua luôn là đơn vị tích cực, góp sức, đồng hành thực hiện hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ trên.
Bắt đầu phát triển nền tảng quản lý doanh nghiệp (DN) từ năm 2010, theo đại diện 1Office, để có thể cung cấp giải pháp cho gần 5.000 đơn vị như hiện nay, nền tảng đã phải vượt qua rất nhiều khó khăn ban đầu nhờ niềm tin chuyển đổi số (CĐS) sẽ trở thành xu thế bắt buộc trong tương lai. Bởi vì, CĐS không phải là xu hướng nhất thời mà nó là xu thế bắt buộc, khi mà DN nào cũng mong muốn tối ưu quá trình vận hành để nâng cao hiệu suất công việc.
Bắt đầu xuất hiện trên thế giới từ năm 2018, công nghệ xác thực mạnh không mật khẩu theo chuẩn FIDO2 được ví như "kẻ thay đổi cuộc chơi". Tuy nhiên, tại Việt Nam, công nghệ này vẫn đang trong giai đoạn sơ khai, Công ty TNHH Dịch vụ An ninh mạng VinCSS đã tiên phong nghiên cứu và xây dựng hệ sinh thái xác thực mạnh không mật khẩu theo chuẩn quốc tế FIDO2 đầu tiên tại Việt Nam.
Trong đại dịch COVID-19, các trường học, bệnh viện, doanh nghiệp (DN) và chính phủ phụ thuộc vào đổi mới công nghệ hơn bao giờ hết để duy trì hoạt động.
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” có nhiều điểm mới: Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, dùng kênh phân phối hiện đại, kết hợp với thanh toán điện tử.
Thực hiện Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số (CĐS) của Bộ TT&TT, Bắc Giang đã có nhiều hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh CĐS.
Ngày 13/8/2021, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch số 262/KH-UBND thực hiện Chương trình "100 doanh nghiệp chuyển đổi số trong 100 ngày".
Chiến lược chuyển đổi số (CĐS) "4 không 1 có" của Thừa Thiên Huế là làm việc không giấy tờ, hội họp không tập trung nhiều, dịch vụ công không gặp mặt; thanh toán không tiền mặt và dữ liệu có số hóa.
Chỉ 15% doanh nghiệp lo ngại máy móc sẽ thay thế con người. Thay vào đó, điều mà nhiều doanh nghiệp quan tâm là những khác biệt về thế hệ người lao động trong thời chuyển đổi số.