Ngày 29/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng tổ chức Hội nghị xúc tiến quảng bá kích cầu du lịch nội tỉnh và ra mắt “Ứng dụng phần mềm du lịch thông minh”.
Có lẽ một trong những tiêu chí cần thiết cần bổ sung để hoàn thiện chất lượng sống cao trong cộng đồng ở các đô thị thông minh, thành phố thông minh (ĐTTM/TPTM) chính là phải đẩy mạnh việc cung cấp các nền tảng, dịch vụ số cho lĩnh vực du lịch.
Số hóa tiến tới chuyển đổi số (CĐS) di sản là xu hướng tất yếu và là một trong những giải pháp nhằm tối ưu lưu trữ, bảo tồn, và phát huy giá trị các di sản hiện nay và hướng tới phát triển du lịch thông minh, đưa di sản đến gần hơn với du khách và người dân.
Sau những ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ của đại dịch COVID-19, chuyển đổi số (CĐS) được coi là một trong những giải pháp hữu hiệu để ngành du lịch phục hồi và phát triển bền vững trong tương lai.
Nhằm thích ứng với tình hình dịch COVID-19 trong giai đoạn mới, ngành Du lịch đang nỗ lực để có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Ứng dụng công nghệ số được coi là một trong những động lực quan trọng giúp du lịch Việt Nam phục hồi.
Hướng đến mục tiêu xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT), qua đó phục vụ nhân dân tốt hơn cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) hoạt động hiệu quả hơn, tỉnh Tây Ninh đã xây dựng và triển khai ứng dụng Tây Ninh Smart.
COVID-19 đã thúc đẩy quá trình số hóa và sử dụng dữ liệu lớn khi các quốc gia muốn tìm hiểu rõ hơn về những tác động của đại dịch đối với sự di chuyển và thói quen của khách du lịch, đồng thời hỗ trợ phục hồi an toàn và bền vững bằng cách giúp các doanh nghiệp (DN) phát triển các sản phẩm và dịch vụ tốt hơn và thông minh hơn.
Thái Nguyên đang phấn đấu trở thành trung tâm chuyển đổi số của khu vực trung du miền núi phía Bắc, đến năm 2025 thuộc nhóm 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số, và đến năm 2030 sẽ thuộc nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.
Giám đốc Chương trình du lịch thông minh của Dublin cho biết Dublin đang ứng dụng các công nghệ và bộ dữ liệu mới vào quản lý du lịch, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang phát triển, nhu cầu cải thiện và nâng cao các dịch vụ trong đó có du lịch ngày càng trở nên cấp thiết. Sự thịnh vượng trong tương lai của Thành phố phụ thuộc nhiều vào công nghệ, xa hơn nữa là tiến đến mô hình thành phố thông minh (TPTM).
Mỗi năm, lượng du khách đến An Giang đều tăng nhờ những cảnh đẹp tự nhiên cũng như sự nhanh nhạy của ngành chức năng khi ứng dụng công nghệ 4.0 vào du lịch.
Theo đại diện Viettel, thẻ du lịch thông minh sẽ là một hệ sinh thái thanh toán không tiền mặt thông qua mô hình thẻ tín dụng du lịch (thẻ cứng hoặc quét mã).
Bài viết tổng hợp một số tài liệu giới thiệu về số hóa trong du lịch, về áp dụng chuyển đổi số trong ngành du lịch và dịch vụ khách sạn của một số quốc gia trên thế giới, đặc biệt là tại Phillipines, Bồ Đào Nha, Malaysia, từ đó liên hệ đến thực trạng phát triển du lịch thông minh tại Việt Nam nói chung và Khánh Hòa nói riêng trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và hậu dịch COVID-19, làm tiền đề đưa ra giải pháp trong những nghiên cứu tiếp theo cùng chủ đề.